Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Aleksandr Vasilievich Chayanov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: chủ nghĩa → Chủ nghĩa (2), đảng → Đảng (3) using AWB
Dòng 28:
 
==Tiểu sử==
Chayanov sinh ra tại [[Moskva]] trong một gia đình doanh nhân khá giả và có học thức. Ông là một nhà tư tưởng của trường phái dân túy từ năm 1905. Năm 1906, ông theo học tại [[Đại học Nông nghiệp Quốc gia Nga|Đại học Nông nghiệp Moskva]]. Năm 1908, ông công bố công trình khoa học đầu tiên của mình về hợp tác hóa nông nghiệp tại [[Ý]]. Sau đó ông gia nhập đảngĐảng Cách mạng Xã hội. Chayanov cũng là một nhà hoạt động nổi tiếng của phong trào hợp tác hóa tại Nga sau [[Cách mạng Tháng Hai]] năm 1917. Năm 1918, ông có học vị tiến sĩ và trở thành giáo sư giảng dạy tại khoa kinh tế [[Đại học Nông nghiệp Quốc gia Nga|Học viện Nông nghiệp Petrovskaya]]. Năm 1919, ông lãnh đạo Viện nghiên cứu kinh tế nông nghiệp. Ông cũng là thành viên của [[Hội đồng lập hiến toàn Nga]]. Trong giai đoạn từ năm 1921 tới năm 1923 ông là ủy viên của hội đồng phụ trách Bộ Dân ủy Nông nghiệp (Наркомзема) Liên bang Nga.
 
Ông là người đề xuất [[hợp tác hóa nông nghiệp]], nhưng lại nghi ngờ tính hiệu quả của việc xây dựng các trang trại/hợp tác xã có quy mô lớn một cách bừa bãi. Sự hoài nghi của Chayanov có nguồn gốc từ ý tưởng cho rằng các hộ gia đình, đặc biệt là các hộ gia đình nông dân tiến hành sản xuất kiểu tự cung tự cấp, có xu hướng chỉ sản xuất vừa đủ lượng lương thực-thực phẩm mà họ cần để sống. Ông tin rằng chính quyền Xô viết khó mà buộc các hộ gia đình này hợp tác với nhau và sản xuất một lượng thặng dư lương thực-thực phẩm. Quan điểm này đã bị [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] phê phán nặng nề như là "sự bảo vệ cho những kẻ [[kulak]]". Năm [[1929]] Stalin từng nói rằng <ref>[http://www.hrono.info/libris/stalin/12-4.html К вопросам аграрной политики в СССР (Về các câu hỏi đối với chính sách nông nghiệp ở Liên Xô)] (tiếng Nga)</ref>:
Dòng 34:
Tuy nhiên, cuối cùng thì Chayanov lại là người đúng về những vấn đề đối với việc kế hoạch hóa nền nông nghiệp Xô viết.
 
Năm 1930 Chayanov bị bắt giữ trong "Vụ án Đảng Nông dân Lao động" do [[Bộ Dân ủy Nội vụ Liên bang Nga]] (NKVD) ngụy tạo. Tên gọi của đảngĐảng này được lấy từ cuốn sách [[khoa học viễn tưởng]] do Chayanov viết trong thập niên 1920, và ông bị cáo buộc là một thủ lĩnh của đảngĐảng này<ref>{{chú thích sách|author=Robert C. Tucker|title=Stalin in power: the revolution from above, 1928-1941|pages=167|url=http://books.google.com/books?id=L9pcTIEP1OQC&pg=PA167&dq=Chayanov+peasant+party&hl=en&ei=Eq8XTayeNsqr8Abll_C9Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=7&ved=0CEIQ6AEwBjgK#v=onepage&q=Chayanov%20peasant%20party&f=false|publisher=W. W. Norton & Company|year=1992}}</ref><ref>{{chú thích sách|title=Aleksandr Chayanov and Russian Berlin|author=Aleksandr Vasilievich Chayanov, Frank Bourgholtzer hiệu đính|url=http://books.google.com/books?id=84APjWTXnzIC&pg=PA50&dq=Chayanov+peasant+party&hl=en&ei=-K0XTeTtK8GB8gaK97j_DQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCcQ6AEwAA#v=snippet&q=labour%20peasant%20party&f=false|pages=36|publisher=Taylor & Francis|year=1999}}</ref>. Việc tố tụng xét xử có dự định là mang tính chất [[xét xử hình thức]], nhưng đã thất bại do ý chí mạnh mẽ của các bị cáo. Tuy nhiên, trong phiên [[xét xử kín]] năm 1932 Chayanov đã phải chịu hình phạt [[lao động cải tạo]] 5 năm tại [[Kazakhstan]]. Ngày 3 tháng 10 năm 1937 Chayanov lại bị bắt giữ một lần nữa để đem ra xét xử và bị bắn trong cùng một ngày.
 
Vợ ông cũng bị trấn áp và phải lao động cải tạo 18 năm. Chayanov đã được phục hồi danh dự vào năm 1987.
Dòng 43:
 
== Nguyên lý cân bằng tiêu thụ-lao động ==
Tỷ lệ số người phụ thuộc vào người lao động chính càng cao thì người lao động đó càng lao động tích cực hơn. Chayanov đã đề xuất rằng những người nông dân cố gắng lao động tích cực ở mức độ họ cần để đảm bảo các nhu cầu sinh tồn của họ, nhưng không có động cơ thúc đẩy khi đã vượt quá các nhu cầu này và vì thế sẽ chậm lại và ngừng làm việc một khi đã đạt được các nhu cầu này. Nguyên lý này, được gọi là [[nguyên lý cân bằng tiêu thụ-lao động]], vì thế cho rằng lao động sẽ tăng lên cho tới khi nó đạt được (cân bằng) các nhu cầu (tiêu thụ) của hộ gia đình. Quan điểm này về trang trại nông dân ẩn ý rằng nó sẽ không phát triển thành chủChủ nghĩa tư bản nếu không có một vài yếu tố bổ sung từ bên ngoài. Ngoài ra, kiểu sống nông dân được ông nhìn nhận là đối chọi một cách lý tưởng với chủChủ nghĩa tư bản ở chỗ hộ gia đình lao động để sống, chứ không phải vì [[lợi nhuận]].
 
===Trong thực tiễn===