Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Du”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Dùng kế của Hoàng Cái, hỏa thiêu Xích Bích: dọn dẹp, replaced: và và → và
n →‎top: clean up, replaced: → (3) using AWB
Dòng 23:
'''Chu Du''' ([[chữ Hán]]: 周瑜, [[bính âm]]: Zhōu Yú;<ref>{{Chú thích web|url=https://chinese.yabla.com/chinese-english-pinyin-dictionary.php?define=%E5%91%A8%E7%91%9C|tựa đề=Từ điển tiếng Hán - tiếng Anh với bính âm tên Chu Du|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> [[175]]-[[210]]), [[Tên chữ (người)|tự]] '''Công Cẩn''' (公瑾), đương thời gọi là '''Chu Lang''' (周郎), là danh tướng và khai quốc công thần của nước [[Đông Ngô]] thời [[Tam Quốc]].
 
Chu Du nổi tiếng với chiến thắng ở [[Xích Bích, Hàm Ninh|Xích Bích]] trước đại quân của [[Tào Tháo]]. [[Trận Xích Bích]] là trận chiến lớn nhất thời đó, là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử giúp phân định cục diện [[Tam Quốc]], nên tên tuổi của ông mãi đi vào [[lịch sử Trung Quốc]]. Tuy nhiên, chỉ 2 năm sau đó thì ông qua đời ở tuổi 36.
 
Trong [[tiểu thuyết]] ''[[Tam Quốc diễn nghĩa]]'' của [[La Quán Trung]], [[Nhân vật phản diện|nhân vật]] Chu Du được mô tả là có lòng dạ hẹp hòi,<ref name=":9" /><ref name=":10" /><ref name=":15" /> vì thua trí kém tài nên luôn tìm cách hãm hại [[Nhân vật chính|nhân vật]] [[Gia Cát Lượng]],<ref name=":9" /><ref name=":10" /><ref name=":15" /> cuối cùng bị 3 lần chọc tức mà chết.<ref name=":9" /><ref name=":10" /><ref name=":15" /> Đây chỉ là [[hư cấu]]<ref name=":9">'''Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Tuyết, Dương Hiệu Xuân - Tướng Soái Cổ Đại Trung Hoa''' (Nhà xuất bản Thanh Niên 2002) Tập 1 trang 802: ''Chu Du đối với mọi người rất lễ phép, khiêm tốn... thường lấy đức để thu phục lòng người... nói Chu Du hẹp lượng, đố kỵ hiền tài, bị người khác khích cho tức lên mà chết, chỉ là lời lẽ của nhà văn, không đáng tin cậy.''</ref><ref name=":10">'''Trần Văn Đức, Khổng Minh Gia Cát Lượng Đại Truyện''' (Nhà xuất bản Văn Hóa Thông tin 2003), trang 217: ''Theo "Tam quốc diễn nghĩa" tô vẽ, Chu Du lòng dạ nhỏ nhen luôn nghĩ cách hãm hại Gia Cát Lượng. Thực ra Chu Du trong lịch sử chẳng những là người bao dung, mà còn khiêm tốn nữa, lại rất chiếu cố với Gia Cát Lượng... Năm đó Chu Du 34 tuổi, về kinh nghiệm trên võ đài quốc tế và thực tế chiến trường, đều hơn hẳn Gia Cát Lượng mới 28 tuổi. Có thể tin rằng, trong chiến dịch này (Xích Bích), Gia Cát Lượng đã học tập ở hai vị tiền bối ưu tú (Chu Du và Lỗ Túc) khá nhiều điều bổ ích.''</ref><ref name=":15">'''Dịch Trung Thiên''', '''''Phẩm Tam Quốc''' (Nhà xuất bản CAND 2010), Tập 1, trang 6-8'': Nói về Chu Du: Nhắc tới vị danh tướng Giang Đông, người ta thường nghĩ ngay đến câu chuyện “Ba lần chọc tức Chu Du”, là “Đã sinh Du sao còn sinh Lượng” và “Chu Du mẹo giỏi yên thiên hạ, đã mất phu nhân lại thiệt quân” v.v… Tiếc thay, đó là tiểu thuyết, không phải lịch sử, trong sử Gia Cát Lượng chưa từng chọc tức Chu Du. Và dù có chọc tức cũng không thể chết được. Vì sao vậy? Bởi vì Chu Du tính tình mạnh mẽ, hào phóng. Tam quốc chí nói Chu Du “khoan dung độ lượng”, tính tình phóng khoáng, rộng rãi, được người cùng thời đánh giá rất cao. Lưu Bị nói Chu Du “rất độ lượng”, Tưởng Cán nói “Du là người thanh lịch”. Thực tình lúc đó Chu Du không hề coi Gia Cát Lượng là địch thủ hàng đầu, vậy cớ gì phải ngầm hại! Ngược lại, Gia Cát Lượng, một người đức độ cao siêu lại được coi là “Ba lần chọc tức Chu Du”, được mô tả thành “kẻ tiểu nhân gian trá hiểm ác” (lời Hồ Thích), nghĩ xem, đau xót biết chừng nào! Chúng ta thấy, lịch sử xa cách chúng ta, có lúc xa cách đến như vậy.</ref> của [[nhà văn]], hoàn toàn trái ngược với lịch sử<ref name=":9" /><ref name=":10" /><ref name=":15" /> và không đáng tin cậy.<ref name=":9" /><ref name=":10" /><ref name=":15" /> Do sự nổi tiếng của tác phẩm văn học này, danh tiếng và hình tượng Chu Du trong [[văn hóa dân gian]] từ đó bị các tình tiết [[hư cấu]]<ref name=":9" /><ref name=":10" /><ref name=":15" /> làm cho xấu đi, và câu nói "''Trời sinh Du sao còn sinh Lượng''" vẫn được nhiều người nhắc tới dù [[Hư cấu|không có thật]].<ref name=":9" /><ref name=":10" /><ref name=":15" />
 
== Cuộc đời và sự nghiệp ==