Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Carbon dioxide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Huu Thoai (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Minor
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 30:
'''Cacbon điôxít''' hay '''điôxít cacbon''' (tên gọi khác '''thán khí''', '''anhiđrít cacbonic''', '''khí cacbonic''') là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng [[chất khí|khí]] trong [[khí quyển]] [[Trái Đất]], bao gồm một nguyên tử [[cacbon]] và hai nguyên tử [[ôxy|ôxi.]] Là một [[hợp chất|hợp chất hóa học]] được biết đến rộng rãi, nó thường xuyên được gọi theo công thức hóa học là '''CO<sub >2</sub>'''. Trong [[chất rắn|dạng rắn]], nó được gọi là '''băng khô'''.
 
Cacbon điôxít thu được từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm cả khí thoát ra từ các [[núi lửa]], sản phẩm [[lửa|cháy]] của các [[hợp chất hữu cơ]] và hoạt động [[hô hấp (sinh lý học)|hô hấp]] của các sinh vật sống hiếu khí. Nó cũng được một số [[vi sinh vật]] sản xuất từ sự [[lên men]] và sự [[hô hấp của tế bào]]. Các loài [[thực vật]] hấp thụ điôxít cacbon trong quá trình [[quang hợp]], và sử dụng cả cacbon và ôxy để tạo ra các [[cacbohydrat|cacbohyđrat]]. Ngoài ra, thực vật cũng giải phóng ôxy trở lại khí quyển, ôxy này sẽ được các [[dị dưỡng|sinh vật dị dưỡng]] sử dụng trong quá trình hô hấp, tạo thành một [[chu trình (lý thuyết đồ thị)|chu trình]]. Nó có mặt trong [[khí quyển Trái Đất]] với nồng độ thấp và tác động như một khí gây [[hiệu ứng nhà kính]]. Nó là thành phần chính trong [[chu trình cacbon]].
 
<br />