Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Berezina”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
|casualties2=8.000 - 20.000 quân thương vong
}}
{{Campaignbox Napoleon's invasion of Russia}}
 
 
'''Trận Berezina''' (hay '''trận Beresina''') là một trận chiến trong cuộc [[chiến tranh Pháp-Nga (1812)]] diễn ra từ ngày [[26 tháng 11|26]] đến ngày [[29 tháng 11]] năm [[1812]] tại thị trấn Borisov (nay thuộc [[Belarus]]) bên bờ [[sông Berezina]], giữa quân đội [[Đệ Nhất Đế chế Pháp|Đệ nhất đế chế Pháp]] ([[Grande Armée]], có nghĩa là <nowiki>''Đội quân vĩ đại''</nowiki>) và quân đội [[Nga]]. Sau trận đánh này, quân đội Pháp do [[hoàng đế]] [[Đế chế thứ nhất|Pháp]] là [[Napoléon Bonaparte|Napoléon I]] chỉ huy vượt sông đã thành công trong việc rút khỏi lãnh thổ Nga, nhưng chịu thiệt hại nặng nề.<ref name="stanleystander101">Stanley Sandler, ''Ground warfare: an international encyclopedia'', Tập 1, trang 101</ref>
 
'''Trận Berezina''' (hay '''trận Beresina''') là một trận chiến trong cuộc [[chiến tranh Pháp-Nga (1812)]] diễn ra từ ngày [[26 tháng 11|26]] đến ngày [[29 tháng 11]] năm [[1812]] tại thị trấn Borisov (nay thuộc [[Belarus]]) bên bờ [[sông Berezina]], giữa quân đội [[Đệ Nhất Đế chế Pháp|Đệ nhất đế chế Pháp]] ([[Grande Armée]], có nghĩa là <nowiki>''Đội quân vĩ đại''</nowiki>) và quân đội [[Nga]]. Sau trận đánh này, quân đội Pháp do [[hoàng đế]] [[Đế chế thứ nhất|Pháp]] là [[Napoléon Bonaparte|Napoléon I]] chỉ huy vượt sông đã thành công trong việc rút khỏi lãnh thổ Nga, nhưng chịu thiệt hại nặng nề.<ref name="stanleystander101">Stanley Sandler, ''Ground warfare: an international encyclopedia'', Tập 1, trang 101</ref>{{Campaignbox Napoleon's invasion of Russia}}
== Bối cảnh lịch sử ==
Cuối tháng 6/1812, hoàng đế nước Pháp là [[Napoléon Bonaparte|Napoléon I]] phát động chiến tranh với [[đế quốc Nga]],<ref>David Nicholls, ''Napoleon: a biographical companion'', trang XIX</ref> một phần do Nga hoàng [[Aleksandr I của Nga|Aleksandr I]] trước đó đã liên tục có những động thái chống lại liên minh với Pháp<ref>{{Chú thích web|url=https://www.warhistoryonline.com/napoleon/6-reasons-napoleon-invaded-russia.html|tựa đề=|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Trong vòng 3 tháng đầu của cuộc chiến, đội quân [[Grande Armée]] đã liên tiếp giành nhiều thắng lợi trước quân đội Nga lúc đó do nguyên soái [[Mikhail Bogdanovich Barklay-de-Tolli|Barclay de Tolly]] chỉ huy, buộc Nga hoàng Aleksandr I phải bổ nhiệm nguyên soái [[Mikhail Illarionovich Kutuzov|Mikhail I. Kutuzov]] làm tổng tư lệnh mới của quân đội.
 
Trong [[Trận Borodino|trận chiến tại làng Borodino]], quân Pháp giành [[Chiến thắng kiểu Pyrros|thắng lợi kiểu Pyrros]] về mặt chiến thuật. Họ chịu thiệt hại nặng nề<ref>David Nicholls, ''Napoleon: a biographical companion'', trang 39</ref> mà không thể hủy diệt hoàn toàn quân Nga để giành [[Thắng lợi quyết định|chiến thắng quyết định]]. Sau đó, do bị áp đảo quân số và hỏa lực trước đối phương, nguyên soái M.I.Kutuzov buộc phải ra quyết định rút lui, bỏ ngỏ con đường dẫn đến Moskva rồi đến đóng quân tại làng [[Taroutino]], để xây dựng căn cứ đầu não của quân kháng chiến Nga tại làng [[Taroutino]].
 
Mặc dù Napoléon I chiếm được Moskva nhưng thành phố đã cháy rụi, khiến quân đội viễn chinh Pháp mất đi nơi trú ẩn an toàn trước khi bước vào mùa đông khắc nghiệt ở nước Nga. Cuối cùng, vào cuối tháng 10 năm đó, quân Pháp đành phải rút quân khỏi Moskva. KểTrong từhai đótuần, sự tấn công dồn dập của quân du kích Nga và sự thiếu thốn tiếp tế giữa mùa đông lạnh giá (luôn dưới -20 độ C)Pháp đã gâychịu thiệt hại nặng nề chotại quân[[Trận PhápKraśnik|trận Krasnoi]].
 
== Diễn biến ==
Ngay từ đầu tháng 11/1812, Nga hoàng [[Aleksandr I của Nga|Aleksandr I]] lệnh cho nguyên soái [[Mikhail Illarionovich Kutuzov]] ngăn chặn quân viễn chinh Pháp vượt qua sông Berezina.<ref name="stanleystander101" /> Vị tổng tư lệnh 66 tuổi của quân đội Nga phân công đô đốc [[Pavel Vasilievich Chichagov]] và đại tướng [[Pyotr Khristianovich Wittgenstein]] bốchỉ tríhuy mai64.000 quân cơ động nhanh chóng hành phụcquân bênđến bờ sông Berezina.<ref>David G. Chandler, ''Atlas of military strategy'', trang 121</ref> để truy kích quân Pháp trước khi họ kịp vượt sông an toàn. Đích thân Kutuzov chỉ huy 54.000 dân quân đến tiếp ứng; họ còn cách bờ sông 40 dặm (64 km) về phía đông. Hai vị tướng chia quân Nga làm hai đạo: tướng Wittgenstein dẫn quân về phía nam để tấn công quân Pháp khi họ còn đang ở bờ đông, trong khi đó Chichagov sẽ dẫn quân về phía tây, vượt sông Berezina trước để đón đầu quân Pháp tại bờ tây, qua đó tạo thế gọng kìm hòng tiêu diệt hoàn toàn quân đội viễn chinh Pháp.
 
Tuy nhiên, [[Napoléon Bonaparte|Napoléon I]] từ trước đó đã bố trí một lực lượng khoảng 9.000 quân dự bị tại thị trấn Borisov bên bờ đông sông Berezina (nay thuộc lãnh thổ [[Belarus]]) để yểm trợ cho khoảng 40.000 binh sĩ và 40.000 dân phu qua sông ngay khi lực lượng này đến nơi.
 
Đến ngày 23/11/1812, [[Napoléonquân chủ lực của Bonaparte|Napoléon I]] dẫn quân đến thị trấn Borisov. bênNgay bờlập đôngtức, sônghoàng Berezinađế (nayPháp thuộcra lãnhlệnh thổcho Belarus). [[Nguyên soái|Thốngthống chế]] [[Nicolas Oudinot]] đượcchỉ lệnhhuy quân đoàn II tổ chức bọc hậu chophía quânsau Pháp,cùng nhằm cầm chân quân Nga lâu nhất có thể, qua đó tạo cơ hội để phần lớn lực lượng có thể vượt sông an toàn. Còn thống chế [[Claude Victor-Perrin, Duc de Belluno]] lĩnh nhiệm vụ chỉ huy quân đoàn IX đối đầu với đội quân của Wittgenstein.
[[Tập tin:Battle of Berezina map-fr.svg|trái|nhỏ|460x460px|Lược đồ diễn biến trận Berezina]]
Ngày 26/11 năm ấy, Napoléon I cùng đoàn quân của ông bắt đầu vượt sông Berezina trên những chiếc [[cầu phao]] do các kỹ sư Pháp dựng lên trên dòng sông này. Ngay lúc đó, quân đội Nga đã tiếp cận và bắt đầu tấn công gọng kìm quân Pháp.
 
Đến đêm ngày 28/11, tướng Chichagov dẫn quân Nga giao tranh với thống chế Oudinot ở bờ tây giữa. Sau đó, binh đoàn III của thống chế [[Michel Ney]] đến hỗ trợ, và ở bờ Đông giữa đại tướng Wittgenstein với lực lượng dự bị của Victor-Perrin.<ref name="mclodfelter183">Micheal Clodfelter, ''Warfare and armed conflicts: a statistical reference to casualty and other figures, 1500-2000'', trang 183</ref>
Đến ngày 23/11/1812, [[Napoléon Bonaparte|Napoléon I]] dẫn quân đến thị trấn Borisov bên bờ đông sông Berezina (nay thuộc lãnh thổ Belarus). [[Nguyên soái|Thống chế]] [[Nicolas Oudinot]] được lệnh bọc hậu cho quân Pháp, cầm chân quân Nga lâu nhất có thể để phần lớn lực lượng có thể vượt sông an toàn. Còn thống chế [[Claude Victor-Perrin, Duc de Belluno]] lĩnh nhiệm vụ đối đầu với đội quân của Wittgenstein.
 
Ngày 26/11 năm ấy, Napoléon I cùng đoàn quân của ông bắt đầu vượt sông Berezina trên những chiếc [[cầu phao]] do các kỹ sư Pháp dựng lên trên dòng sông này. Ngay lúc đó, quân đội Nga đã tiếp cận và bắt đầu tấn công gọng kìm quân Pháp. Cho đến đêm ngày 28/11, giao chiến vẫn tiếp diễn ở bờ Tây giữa Chichagov và Oudinot được Binh đoàn của thống chế [[Michel Ney]] hỗ trợ, và ở bờ Đông giữa đại tướng Wittgenstein với lực lượng dự bị của Victor-Perrin.<ref name="mclodfelter183">Micheal Clodfelter, ''Warfare and armed conflicts: a statistical reference to casualty and other figures, 1500-2000'', trang 183</ref> Cuối cùng, khoảng 50-75% lực lượng viễn chinh Pháp vượt sông an toàn vào ngày 29/11/1812. Chiếc cầu phao bắc qua sông Berezina bị phá hủy ngay sau đó, bỏ lại phía sau cả một đạo quân "thứ hai", bao gồm các binh sĩ theo sau và dân thường.<ref name="stanleystander101" /> Cả dòng sông Berezina chứa đầy thi thể bị đóng băng của các chiến sĩ tử trận của cả hai bên.<ref name="mclodfelter183" />
 
== Kết quả ==