Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Văn An”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm vị thế
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 48:
}}
 
'''Chu Văn An''' ({{hn|ch=朱文安}}; [[1292]]–[[1370]]), tên thật là '''Chu An''', hiệu là '''Tiều Ẩn''' (樵隱), tên chữ là '''Linh Triệt''' (靈徹), là một [[giáo viên|nhà giáo]], [[thầy thuốc]], quan viên [[Đại Việt]] cuối thời [[nhà Trần|Trần]]. Sau khi mất, ông được vua Trần truy phong tước '''Văn Trinh [[công tước|công]]''' nên đời sau quen gọi là Chu Văn An hay '''Chu Văn Trinh'''. Ông được ''[[Đại Việt Sửsử Toàntoàn Thưthư]]'' đánh giá là ''ông tổ của các nhà nho nước Việt.'' Ông được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] vinh danh là "Danh nhân văn hóa thế giới".<ref>{{Chú thích web|url=https://phapluatxahoi.vn/danh-nhan-chu-van-an-duoc-unesco-vinh-danh-144540.html|tựa đề=Danh nhân văn hóa Chu Văn An|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Ông được coi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của VN, đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo, học đi đôi với thực hành, học suốt đời để biết, để làm việc và cống hiến cho xã hội. Tư tưởng đó của ông không những có ảnh hưởng tới nhiều thế hệ người VN mà còn góp phần phát triển các giá trị nhân văn trong khu vực. Quan điểm giáo dục của ông có những giá trị tiến bộ vượt thời đại, gần gũi với mục đích giáo dục của thế giới hiện nay.
Dòng 74:
::''Núi Phượng vẫn còn dấu vết ở ẩn, đỉnh non vẫn mãi mãi ngưỡng mộ phong thái của kẻ triết nhân!''
 
;Ông được [[Đại Việt sử ký toàn thư|''Đại Việt Sửsử Toàntoàn Thưthư'']]<nowiki> chép:</nowiki>:
:''An (người Thanh Đàm), tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch, bền giữ tiết tháo, không cầu lợi lộc. Ông ở nhà đọc sách, học vấn tinh thông, nổi tiếng gần xa, học trò đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa, vào chính phủ. Như [[Phạm Sư Mạnh]], [[Lê Quát]] đã làm hành khiển mà vẫn giữ lễ học trò, khi đến thăm thầy thì lạy hỏi ở dưới giường, được nói chuyện với thầy vài câu rồi đi xa thì lấy làm mừng lắm. Kẻ nào xấu thì ông nghiêm khắc trách mắng, thậm chí la hét không cho vào. Ông là người trong sạch, thẳng thắn, nghiêm nghị, lẫm liệt đáng sợ đến như vậy đấy. Minh Tông mời ông dạy thái tử học.''
:''Dụ Tông ham chơi bời lười chính sự, quyền thần nhiều kẻ làm trái phép nước, An khuyên can, Dụ Tông không nghe, bèn dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần, đều là những kẻ quyền thế được vua yêu. Người bấy giờ gọi là "[[Thất trảm sớ]]". Sớ dâng lên nhưng không được trả lời, ông liền treo mũ về quê. ''
Dòng 83:
 
== Tác phẩm ==
* [[Thất trảm sớ|''Thất trảm sớ'']]
* [[Tiều ẩn thi tập|''Tiều ẩn thi tập'']]
* [[Tiều ẩn quốc ngữ thi tập|''Tiều ẩn quốc ngữ thi tập'']]
* [[Tứ thư thuyết ước|''Tứ thư thuyết ước'']]
* [[Giang đình tác|''Giang đình tác'']]
* [[Linh sơn tạp hứng|''Linh sơn tạp hứng'']]
* [[Miết trì|''Miết trì'']]
* [[Nguyệt tịch bộ Tiên Du sơn tùng kính|''Nguyệt tịch bộ Tiên Du sơn tùng kính'']]
* [[Thứ vận tặng Thủy Vân đạo nhân|''Thứ vận tặng Thủy Vân đạo nhân'']]
* [[Xuân đán|''Xuân đán'']]
 
== Xem thêm ==
* [[Thất trảm sớ|''Thất trảm sớ'']]
* [[Trường Chu Văn An]]