Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
lại thêm ảnh
n clean up, replaced: → (11), → using AWB
Dòng 2:
{{redirect|Chiến tranh lạnh|Chiến tranh lạnh (thuật ngữ)|thuật ngữ}}
{{Infobox military conflict
| conflict = Chiến tranh Lạnh
| width =
| partof =
| image = [[Tập tin:Infobox collage for Cold War.png|300px]]<br>[[Tập tin:Cold War Map 1959.svg|300px]]
| image_size =
| alt =
| caption =Theo chiều kim đồng hồ từ trên cùng bên trái: [[Bức tường Berlin]] trên nền [[Cổng Brandenburg]] ở [[Berlin]]; Trạm kiểm soát Charlie vào tháng 3 năm 1970, đây là điểm giao cắt duy nhất giữa [[Tây Berlin]] với [[Đông Berlin]]; Jan Palach; ký kết thỏa thuận loại bỏ [[vũ khí hóa học]] giữa [[Mikhail Gorbachev]] và [[George H. W. Bush]]; một cuộc biểu tình gần [[Bức tường Berlin]]; [[khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc]].<br>
'''Dưới:''' Cuộc đối đầu của các khối vào năm 1959:
{{Collapsible list|title='''Bản đồ thế giới trong Chiến tranh Lạnh'''|titlestyle=font-weight:normal;background:transparent;text-align:left;|
Dòng 19:
}}
 
| notes =
| campaignbox =
}}
Dòng 271:
Sau các căng thẳng ngày càng tăng giữa 2 miền Triều Tiên, tháng 6 năm 1950, [[Quân đội Nhân dân Triều Tiên|Quân đội Bắc Triều Tiên]] của [[Kim Nhật Thành]] tấn công Nam Triều Tiên.<ref name="Stokesbury1990">{{chú thích sách |title= A Short History of the Korean War|last=Stokesbury |first= James L|year= 1990|publisher=Harper Perennial |location= New York|isbn= 0688095135|pg=14}}</ref> Sợ rằng nước Triều Tiên cộng sản dưới sự lãnh đạo của [[Kim Nhật Thành]] có thể đe doạ Nhật Bản và cổ vũ các phong trào cách mạng cộng sản khác ở châu Á, Truman ra lệnh cho các lực lượng Hoa Kỳ và với sự giúp đỡ của [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] phản công lại cuộc tấn công từ Bắc Triều Tiên. Người Liên Xô tẩy chay các cuộc gặp của [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc]] và phản đối việc Hội đồng không giao ghế cho [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa]] và vì thế đã không thể phủ quyết việc Hội đồng thông qua hành động của Liên hiệp quốc phản đối cuộc tấn công của Bắc Triều Tiên. Một lực lượng phối hợp của Liên hiệp quốc với các quân nhân của [[Hàn Quốc|Nam Triều Tiên]], [[Hoa Kỳ]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]], [[Canada]], [[Úc|Australia]], [[Pháp]], [[Philippines]], [[Hà Lan]], [[Bỉ]], [[New Zealand]] và các nước khác cùng ngăn chặn cuộc tấn công<ref>Fehrenbach, T. R., ''This Kind of War: The Classic Korean War History'', Brassey's, 2001, ISBN 1574883348, page 305</ref>. Trung Quốc sau đó cũng đã đem quân hỗ trợ Bắc Triều Tiên, khiến cho chiến sự leo thang quyết liệt. Một thoả thuận ngừng bắn được thông qua vào tháng 7 năm 1953, tuy vậy bán đảo Triều Tiên vẫn bị chia cắt cho đến ngày nay.
 
Eisenhower lên nhậm chức sau khi kết thúc Chiến tranh Triều Tiên. Mỹ viện trợ Pháp trong việc tái xâm chiếm các thuộc địa của họ ở Đông Dương, trong đó có [[Việt Nam]]. Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] kháng chiến quyết liệt và cuối cùng đã đánh bại Pháp. Sau khi Pháp thất bại, Hoa Kỳ nhảy vào thế chân, lập nên chế độ [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng Hòa]] để chia cắt Việt Nam. [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]] và các nước XHCN viện trợ cho [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tại miền Bắc và [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] tại miền Nam
 
tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ, thống nhất đất nước.