Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Quy định biên tập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{đang viết}}
{{Quy định Wikipedia|WP:BT|WP:BIENTAP|WP:EDIT}}
{{Tóm tắt
Hàng 9 ⟶ 8:
== Thêm thông tin vào Wikipedia ==
 
Nhiệm vụ của Wikipedia là cung cấp các bài viết bách khoa về các kiến thức phổ cập (kiến thức được chấp nhận) đến với độc giả (như đã trình bày trong [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia|WP:KHONG]]). Đại khái là Wikipedia càng truyền tải được nhiều kiến thức phổ cập (tri thức được chấp nhận trong [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia|khuôn khổ]] nhất định) đến cho độc giả thì càng tốt. Xin hãy [[Wikipedia:Hãy táo bạo|mạnh dạn]] đóng góp kiến thức bách khoa cho Wikipedia bằng cách viết bài mới hoặc thêm thắt nội dung cho các bài viết đã có, và xin hãy đặc biệt thận trọng cũng như cân nhắc thấu đáo khi loại bỏ các thông tin có nguồn kiểm chứng. Quy định của Wikipedia là các thông tin trong bài phải [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|kiểm chứng được]] và không được phép tồn tại [[wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa được công bố|nghiên cứu chưa công bố]]. Bạn có thể chứng minh rằng nội dung bạn đưa vào có khả năng kiểm chứng được bằng cách dẫn kèm theo [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|các nguồn đáng tin cậy]]. Các dữ kiện không nguồn có thể bị gây khó dễ và [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|loại bỏ]] khỏi bài; bởi vì tại Wikipedia, thà thiếu nội dung còn hơn là chứa chấp nội dung sai lệch hoặc gây hiểu lầm, dẫn lái độc giả. Wikipedia có phải là một bách khoa toàn thư uy tín hay không chính là phụ thuộc vào việc nội dung trong bài có đáng tin cậy và có thể kiểm chứng được hay không. Để tránh viễn cảnh xấu xảy ra, cách tốt nhất là hãy dẫn nguồn bằng các "[[Wikipedia:Inline citation|chú thích trong hàng]]" ngay lúc bạn biên tập bài (xem [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|hướng dẫn chú thích nguồn gốc]]).
 
Mặc dù trích dẫn nguồn đáng tin cậy là điều cần thiết, nhưng khi phát triển bài viết dựa trên các nguồn này, xin đừng [[Wikipedia:Copypaste|sao chép]] hoặc [[Wikipedia:Paraphrase|viết lại quá sát]] nội dung của một nguồn có bản quyền. Wikipedia rất coi trọng vấn đề bản quyền. Bạn nên đọc các nguồn tham khảo, nắm bắt thông tin rồi sau đó diễn đạt lại bằng lời văn của mình.
Hàng 17 ⟶ 16:
== Wikipedia là một sản phẩm chưa hoàn thiện ==
 
''Không cần phải hoàn hảo'': [[ Wikipedia:WIP|Wikipedia là một sản phẩm đang được hoàn thiện]]. Ý nghĩa của việc cộng tác biên tập chính là việc các bản nháp dở dang viết kém ban đầu có thể dần phát triển thành các bài viết xuất sắc theo thời gian. Chúng tôi hoan nghênh cả những bài viết kém nếu chúng có tiềm năng cải thiện. Ví dụ, một người có thể khởi tạo một bài viết, nội dung khái quát về một chủ đề hoặc một vài sự thật ngẫu nhiên. Sau đó, một người khác có thể vào giúp định dạng hoặc bổ sung vài dữ kiện và số liệu hoặc hình ảnh. Rồi một người khác nữa có thể giúp [[WP:CANBANG|cân bằng hóa]] lại các quan điểm trong bài, đồng thời kiểm chứng xem thông tin có xác thực hay không và thêm [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|chú thích nguồn gốc]] cho bài viết. Tại bất kỳ thời điểm nào trong suốt quá trình này, bài viết đều có thể trở nên thiếu tổ chức với nội dung chưa đạt chuẩn.
 
=== Trung lập khi viết về nhân vật còn sống hoặc mới qua đời ===
Hàng 31 ⟶ 30:
Tương tự, những dữ kiện hoặc ý tưởng nào được thêm vào bài [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|sẽ chỉ được giữ lại]] nếu nó đáp ứng ba quy định cốt yếu về nội dung của Wikipedia: [[Wikipedia:Thái độ trung lập|quan điểm trung lập]] (không đồng nghĩa với [[Wikipedia:Thái độ trung lập#Giải thích về thái độ trung lập|không có quan điểm]]), [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|kiểm chứng được]] và [[Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa được công bố|không tồn tại nghiên cứu chưa công bố]].
 
Thay vì xóa các nội dung được diễn đạt kém, hãy cân nhắc xem liệu bạn có thể chỉnh lại cách hành văn, định dạng lại bài, thêm nguồn luôn tại lúc đó hoặc [[Wikipedia:Danh sách bản mẫu/Dọn dẹp|gắn các bản mẫu]] cần thiết. Nếu bạn thấy bài viết này cần phải được biên tập lại một cách đáng kể, [[Wikipedia:Hãy táo bạo|hãy làm thế]], nhưng bạn nên nói về lý do sửa đổi của mình tại [[Wikipedia:Trang thảo luận|trang thảo luận bài viết]]. [[Trợ giúp:Sửa đổi|Quá trình biên tập]] thường sẽ giúp cho các bài viết đạt được [[WP:Content assessment|chất lượng ngày càng cao]] theo thời gian. ''Các bài viết chất lượng trên Wikipedia là thành quả và công sức của các lớpnhiều biên tập viên qua năm tháng.''
 
Thay vì xóa nội dung ra khỏi bài, hãy xem thử liệu bạn có thể:
Hàng 48 ⟶ 47:
Còn nếu bạn thấy nội dung này có thể là tiền đề cho một bài viết con mới hoặc chỉ đơn giản là bạn không chắc chắn về việc lược bỏ nó [[Wikipedia:Năm cột trụ|ra khỏi Wikipedia]], hãy cân nhắc liệu bạn có thể sao chép thông tin qua bên trang thảo luận để bàn với các thành viên khác hay không. Nếu bạn thấy nội dung này nên được dời sang một bài khác phù hợp hơn, hãy cân nhắc chuyển nó sang trang thảo luận trước để các biên tập viên bên mảng đó quyết định xem nên đưa nội dung đó vào bài sao cho thích hợp.
 
=== KhiVấn nàođề thìcần nênxem xét loại bỏ ===
 
Vài quy định cốt lõi của chúng tôi có chỉ ra một số trường hợp nên xóa thông tin khỏi một bài viết hơn là giữ lại. [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được]] thảo luậnnói về việc xử lý các tư liệu không có nguồn gốc và gây tranh cãi. [[Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa được công bố]] bàn luận về việc cần phải loại bỏ các nghiên cứu chưa công bố. [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia|Những gì không phải là Wikipedia]] mô tả các loại nội dung vốn dĩ không phù hợp đểtồn nằmtại trong Wikipedia. [[Wikipedia:Thái độ trung lập]] thìhướng luận vềdẫn cách để cân bằng các dữ kiện trong bài sao cho đừng thiên về một bên luậnquan điểm (?) nào cả (nhấn mạnh quá mức một quan điểm cụ thể?), bằng cách loại bỏ các thông tin thứ yếu, quan điểm của thiểu số hoặc dữ kiện không được hỗ trợ bởi các nguồn mạnh. Ngoài ra, nội dung trong bài nên tránh bị trùng lặp (ngoại trừ phần [[Wikipedia:ManualCẩm ofnang Style/Leadbiên sectionsoạn|mở bàiđầu]], vì nó tóm tắt nội dung của toàn bộ bài viết nên nghiễm nhiên phải trùng lặp).
 
Các thông tin phỉ báng, vô nghĩa và mang tính phá hoại nên đượcbị lượcloại bỏ hoàn toàn, cũng như những tư liệu [[Wikipedia:Vi phạm bản quyền|vi phạm bản quyền]] hoặc không được củng cố bằng các nguồn đáng tin cậy đã được [[Wikipedia:Published|xuất bản]].
 
Cần đặc biệt lưu tâmý đến tiểu sử của người đang sống, đặc biệt là khi xử lý các tuyênthông bố (claims)tin không có nguồn hoặc nguồn yếu. Các biênBiên tập viên viết (work on) các bài đó cần phải tự phổ cập vềnhật các quy chế bổ sung được quy định tại [[Wikipedia:Tiểu sử người đang sống|Wikipedia:Tiểu sử người đang sống]].
 
== Thảo luận và biên tập ==
 
''[[Wikipedia:Hãy táo bạo|Hãy mạnh dạn cập nhật các bài viết]], đặc biệt là khi bạn sửa đổi nhỏ hay muốn khắc phục vấn đề'' nào đó. Không cần phải tham khảo ý kiến các tác giả của bài trước khi biên tập, vì [[Wikipedia:Sở hữu bài viết|không ai sở hữu bài viết cả]]. Nếu thấy rằng mình có thể khắc phục một vấn đề nào đó, hãy thực hiện / làm tới. Tuy nhiên nên thảo luận nếu bạn thấy sửa đổi có thể gây tranh cãi hoặc khi ai đó phản bác lại sửa đổi của bạn (bằng cách lùi sửa và / hoặc đặt vấn đề trêntại trang thảo luận). Đó chính là [[Wikipedia:BRD|"chu trình dám sửa, lùi sửa, thảo luận" (BRD)]] – diễn ra khi các sửa đổi có thể gây tranh cãi được hình thành.
 
Mạnh dạn không đồng nghĩa với việc cố áp đặt các chỉnh sửa của mình khi nó đi ngược lại với [[Wikipedia:Đồng thuận|đồng thuận của cộng đồng]] hoặc vi phạm các quy định cốt lõi của Wikipedia như [[Wikipedia:Thái độ trung lập|thái độ trung lập]] và [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|thông tin kiểm chứng được]]. [[Wikipedia:FaitKhông accompli|Faitđược accompli]], tứcphép biện minh rằng các hành động đó được phép vì nó là chuyện [[Wikipedia:Việc đã rồi,|việc đã không được phéprồi]].
 
=== HãyKiên chịu khónhẫn giải thích ===
 
''Hãy chịukiên khónhẫn giải thích do cho sửa đổi của bạn.'' Khi biên tập bài, sửa đổi của bạn càng mạnhtáo taybạo hoặc gây tranh cãi bao nhiêu thì bạn càng phải giải thích nó bấy nhiêu. Hãy chắc chắn là bạn ''có giải thích'' cho sửa đổi của mình bằng một [[Trợ giúp:Tóm lược sửa đổi|bản tóm lược sửa đổi]] phù hợp. Khi thực hiện một sửa đổi đáng kể, có thể thanh tóm lược sửa đổi sẽ không đủ chỗ để cho bạn giải thích hết; khi đó, bạn nên để lại một thông báo bêntại [[Wikipedia:Trang thảo luận|trang thảo luận]]. Xin ghi nhớ rằng việc ghi chú bêntại trang thảo luận khiến giải trình của bạn rõ ràng hơn, giúp mọi thứ được minh bạch, giảm thiểu khả năng gây ra hiểu lầm và khích lệ các thành viên thảo luận với nhau thay vì gây ra [[Wikipedia:Bút chiến|bút chiến]].
 
=== Thận trọng khi sửa đổi lớn: thảo luận ===
 
''Hãy thận trọng khi thực hiện một thay đổi lớn trong bài viết.'' Xin hãy ngăn chặn [[Wikipedia:Bút chiến|bút chiến]] ngay từ đầu bằng cách thảo luận về việc biên tập của bạn bêntại trang thảo luận của bài viết trước khi tiến hành sửa đổi. Một ý tưởng nâng cấp của người này lại có thể là sự xúc phạm trong mắt người kia. Nếu bạn đã quyết [[Wikipedia:Hãy táo bạo|mạnhtáo dạn]bạo], hãy chịu khó giải thích chỉnh sửa của bạn một cách tường tận bêntại trang thảo luận nhằm tránh xảy ra bút chiến. Trước khi thực hiện một công cuộc biên tập lớn, hãy cân nhắc liệu bạn có thểviệc viết nháp trongtại một [[Wikipedia:Trang thành viên|trang con thuộc trang thành viên]] của mình, liên kết nó đến trang thảo luận của bài viết để tạothuận tiền đề thúc đẩytiện cho một cuộcviệc thảo luận hay không.
 
=== Nhưng - Wikipedia không phải là một diễn đàn thảo luận ===
{{Main|WP:KHONG#OR}}
Dù bạn quyết định sửa đổi một cách mạnh tay hay muốn hành động cẩn trọng bằng cách thảo luận kỹ lưỡng trên trang thảo luận trước đều được. Nhưng xin ghi nhớ rằng Wikipedia không phải là một diễn đàn thảo luận. Chúng ta tốt hơn hết chỉ nên dành thời gian và công sức của mình cho việc cải thiện bài viết, chứ không nên vào việc bảo vệ cho cho các ý tưởng và niềm tin cá nhân. Điều này được thảo luận thêmchi tiết hơn tại [[Wikipedia:Quy tắc ứng xử|Wikipedia:Quy tắc ứng xử]].
 
== BiênSửa tậpđổi quy định và quy tắc ==
 
Nội dung của các quy định và hướng dẫn chính là những gì mà hầu hết các Wikipediansthành viên Wikipedia đã nhất trí với nhau và do đó nên được diễn đạt sao cho phản ánh được sự đồng thuận đó tại thời điểm đó. Nhìn chung là cần đặc biệt thận trọng khi biên tập các quy định và hướng dẫn hơn là khi biên tập các bài viết thông thường. Các biên tập viên có thể thực hiện các sửa đổi nhỏ như chỉnh lại định dạng, cải thiện ngữ pháp và giải thích sao cho rõ ràng hơn (clarify). Nhưng những sửa đổi có thể làm thay đổi đến nội dung cốt lõi hoặc chính yếu của quy định và hướng dẫn thìcần phải được thông báo trước trêntại một trang thảo luận phùthích hợp. Nếu không có phản đối nào được đưa ra hoặc nếu cuộc thảo luận cho thấy có sự đồng thuận thì thay đổi đó có thể được tiến hành thay đổi đó. Các thay đổi lớn đó cũng như đề xuất các trang quy định mới nên được thông báo rộng rãi đến cho cộng đồng (xem thêm [[Wikipedia:Quy định và hướng dẫn|Wikipedia:Quy định và hướng dẫn#Đề xuất]]).
 
== Sửa đổi và sắp xếp trang thảo luận ==
 
Bạn có thể đọc các bài sau để được hướng dẫn về cách chỉnh sửa trang thảo luận:
Hàng 84 ⟶ 83:
* [[Wikipedia:Trang thảo luận]]
* [[Trợ giúp:Lưu trang thảo luận|Wikipedia:Lưu trang thảo luận]]
* [[ Wikipedia: Tái cấu trúc các trang thảo luận |Wikipedia:Sắp xếp trang thảo luận]]
 
== Xem thêm ==
Hàng 95 ⟶ 94:
* Wikipedia:Ngay và luôn (Deadline is now)
 
[[Thể loại:ThểBiên loại:Sửa đổitập Wikipedia]]
[[Thể loại:Thể loại:Quy định ứng xử Wikipedia]]