Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công chứng viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ccv-hn (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
 
==Tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên==
Tuy có những điểm khác nhau về thể chế nhưng hầu hết các nước đều công nhận công chứng là một nghề rất khó. Do vậy, việc gia nhập đội ngũ công chứng viên là một quy trình có tính cạnh tranh rất cao, được lựa chọn theo các tiêu chuẩn hết sức nghiêm ngặt.
 
''- <u>Tiêu chuẩn chung</u>:'' Pháp luật các nước có khá nhiều điểm tương đồng trong quy định về tiêu chuẩn công chứng viên. Cụ thể, công chứng viên phải là công dân của nước đó, không thuộc trường hợp mất năng lực hoặc không có khả  năng thực hiện vai trò của công chứng viên, là tiến sĩ hoặc người tốt nghiệp luật, có nhân cách và năng lực phù hợp với chức danh, đã trải qua khóa đào tạo nghề dài và chuyên sâu, hoàn thành thời gian tập sự hành nghề công chứng và vượt qua kỳ thi tuyển công chứng viên.
Dòng 18:
<big>[[Tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên tại Việt Nam:|<u>Tiêu chuẩn bổ nhiệm Công chứng viên tại Việt Nam:</u>]]</big>
 
[[Luật Công chứng]] của [[nhà nước Việt Nam]] năm [[2014]] quy định:<ref>[http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dich-vu-phap-ly/Luat-Cong-chung-2014-238638.aspx Luật Công chứng] 53/2014/QH13</ref> Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt và có đủ các tiêu chuẩn sau đây thì được xem xét, bổ nhiệm công chứng viên:
 
*Có bằng cử nhân luật;