Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giác Hải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Phancung (thảo luận | đóng góp)
trình bày lại đầy đủ
n clean up, replaced: . → ., : → :, → (9), NXB → Nhà xuất bản using AWB
Dòng 1:
{{Thiền sư Việt Nam}}
Thiền sư '''Giác Hải ''' (覺海, 1024 (? 1023) – 1138) là người họ Nguyễn <ref>Sách ''[[Thiền uyển tập anh]]'' không cho biết tên tục, Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược cho biết ông tên húy là Nguyễn Viết Y. Song tra trong sách ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'', tỉnh [[Ninh Bình]], mục "Từ miếu", thì thấy chép: "Ðền đời Nguyễn Giác Hải ở tại xã Yên Vệ, huyện Yên Khánh (nay thuộc [[Ninh Bình]]). Thần họ Nguyễn tên Quốc Y, hiệu Giác Hải, người Giao Thủy, Hải Nam (nay là tỉnh [[Nam Định]]) sinh khoảng thời [[Lý Thái Tông]]. Nhỏ theo nghề chèo chài lưới của cha. Sau bà mẹ đem về Yên Vệ, cùng với [[Lý Quốc Sư|Nguyễn Minh Không]] (tức [[Lý Quốc Sư]]) kết bạn, đi Tây Trúc cầu đạo. Ðược đạo rồi, bèn trở về Giao Thủy, trụ trì chùa Nghiêm Quang". Theo GS. [[Lê Mạnh Thát]] thì chùa Nghiêm Quang tức là chùa Thần Quang, còn được gọi là chùa Keo, hiện tọa lạc ở xã Duy Nhất, huyện [[Vũ Thư]], tỉnh [[Thái Bình]].</ref>, húy '''Nguyễn Viết Y''' (Nguyễn Quốc Y), pháp hiệu '''Giác Hải tính chiếu đại sư'''<ref name=":0" /> là thiền sư [[Việt Nam]] thời [[nhà Lý]], thuộc thế hệ thứ 10 dòng thiền [[Vô Ngôn Thông]]<ref>Theo HT. [[Thích Thanh Từ]],''Thiền sư Việt Nam'', tr. 155.</ref>.
 
==Thân thế==
Dòng 31:
:''Chớ nên bận tâm về hoa với bướm.''
 
Đêm ấy có ngôi sao lớn rơi xuống ngay góc đông nam nhà phương trượng. Thiền Sư ngồi nói chuyện đến sáng rồi ngồi ngay ngắn mà mất .<ref>Chép theo ''[[Thiền uyển tập anh]]''. Sách ''[[An Nam chí nguyên]]'' 3 tờ 211 chép tương tự: "Thiền sư Giác Hải là Sư huyện Giao thủy, thần thông rộng lớn, biến hóa như thần. Khi sắp thị tịch, có Sao Hỏa rơi vào Thái thất. Ðến sáng, Sư mất".</ref>. Vua xuống chiếu cho lấy thuế ba mươi hộ để cúng hương hỏa, và cho hai người con trai <ref>Trước năm 25 tuổi Nguyễn Giáp Hải làm nghề đánh cá, đã có vợ con, sau mới xuất gia (theo chú thích của Ngô Đức Thọ-Nguyễn Thúy Nga).</ref> của thiền sư ra làm quan để tỏ lòng khen thưởng.
 
==Giai thoại==
Dòng 41:
:''Một [[Phật]], một thần tiên".
:Từ đó, tiếng tăm Sư vang khắp thiên hạ, tăng tục ngưỡng chuộng. Vua thường đối đãi Sư như bậc thầy. Mỗi lần ra chơi hành cung Hải Thanh, vua tất đến chùa Sư trước.
:Một hôm, vua hỏi Sư: "Phép ứng chân thần túc, có thể được nghe chăng?". Sư bèn làm tám phép thần biến rồi vung thân lên hư không, cách đất vài trượng rồi lại hạ xuống. Vua và các quan đều vỗ tay khen ngợi. Do đó, vua ban cho pháp hiệu '''Giác Hải tính chiếu đại sư'''<ref name=":0" /> và một kiệu vai, để ra vào của khuyết...
 
== Di văn ==
Dòng 58:
:'''''Long môn tao điểm ngạch"'''''
:''<u>Dịch nghĩa</u>''
:Nào ai biết rằng trong cô gái trẻ trung đã thấy mái đầu bạc;
:Nói cho người học đạo hiểu,
:Nếu cứ lo tìm hỏi đâu là cõi Phật,
:Thì cũng như cá chép nhảy thi ở Long Môn bị "chấm trán" (thi trượt-không vượt qua Long Môn) mà thôi.
:<u>Huệ Chi và Băng Thanh dịch thơ:</u>
Dòng 80:
:'''<big>Một bài thơ (kệ) khác của thiền sư Giác Hải cũng được in trong tập Thơ văn Lý Trần</big>'''
:<big>'''Hoa diệp - hoa và bướm'''</big>
:'''<big>春來花蝶善知時,</big>'''
:'''<big>花蝶應須共應期.</big>'''
:'''<big>花蝶本來皆是幻,</big>'''
:'''<big>莫須花蝶向心持.</big>'''
:''<u>Phiên âm:</u>''
Dòng 94:
:''Nhưng hoa với bướm vốn dĩ đều là hư ảo''
:''Chớ nên bận tâm về hoa với bướm.''
:<u>Ngô Tất Tố dịch thơ :</u>
:''Xuân sang hoa bướm khéo quen thì,''
:''Bướm lượn hoa cười vẫn đúng kỳ.''
Dòng 125:
*[[Thích Thanh Từ]], ''Thiền sư Việt Nam'', mục: "Thiền sư Giác Hải". Thành hội [[Phật giáo]] [[Thành phố Hồ Chí Minh]] ấn hành năm 1992.
*[[Nguyễn Q. Thắng]]-Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', mục từ: "Nguyễn Giác Hải". Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1992.
*Thơ văn Lý Trần tập 1. NXBNhà xuất bản Khoa học xã hội, 1977, trang 443 thiền sư Giác Hải; trang 450 "Viên Quang tự bi minh tính tự"
 
== Chú thích ==
Dòng 131:
 
{{Thời gian sống|1024|?}}
 
[[Thể loại:Người Nam Định]]
[[Thể loại:Thiền sư Việt Nam]]