Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sazxe (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 7:
|Địa điểm = [[Vương quốc Pháp|Pháp]]
|Thời gian = {{start and end dates|1789|5|5|1799|11|9|df=yes}}<br />({{Age in months, weeks and days|month1=05|day1=5|year1=1789|month2=11|day2=9|year2=1799}})
|Kết quả = Thành lập ra nước [[Cộng hòa Pháp]] ra đời:
*Thành lập [[chế độ quân chủ lập hiến]], lật đổ [[chế độ phong kiến]] đứng đầu là [[Louis XVI của Pháp|vua Louis XVI]], tầng lớp quý tộc, [[tăng lữ]] và hình thành một xã hội mới cấp tiến, thế tục, dân chủ và từng bước trở nên độc tài quân sự và dựa vào tư bản.
*Thay đổi cơ bản về xã hội dựa trên nguyên lý [[Khai sáng]] về quyền công dân và [[quyền cơ bản]], bên cạnh [[chủ nghĩa dân tộc]] và [[chế độ dân chủ]].
Dòng 15:
{{Wikipedia được đọc ra|Es-Revolución Francesa-article.ogg}}
{{Lịch sử Pháp}}
'''Cách mạng Pháp''' ({{lang-fr|Révolution française}}; [[1789]]–[[1799]]), là một sự kiện rất quan trọng trong [[lịch sử Pháp]] vào cuối thế kỷ XVIII, diễn ra từ năm [[1789]] đến [[1799]], khi lực lượng [[tự do]]-[[dân chủ]] và [[cộng hòa]] đã lật đổ chế độ [[quân chủ chuyên chế]] và cảlẫn [[Giáo hội Công giáo Rôma]] tại [[Pháp]] cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=French Revolution|url=http://faculty.ucc.edu/egh-damerow/french_revolution.htm}}</ref> TuyĐến [[Cácnăm dạng1799, chính phủ|thể chế]] của [[Pháp]]Napoléon đã trải qua các giai đoạn [[cộng hòaBonaparte]], [[đếtrở quốc]], vàthành [[Chếtổng độ quân chủ|quân chủtài]] trong 75 năm sau khicủa [[Đệ Nhất ĐếCộng chếhòa Pháp|Đệ nhất Cộng hòa]] bịsau [[Napoléon Bonaparte]]một đảo chính, cuộcđặt [[cáchdấu mạng]]chấm nàyhết đãcho kết thúccuộc [[Phongcách kiến|chế độ phong kiếnmạng]] trong xã hội Phápnày. Nó được xem là quan trọng hơn các cuộc [[cách mạng]] khác tại [[Pháp]] sau này, vì đã kết thúc [[Phong kiến|chế độ phong kiến]] tại nước Tây Âu này. Nó cũng làm giảm xu hướng chuyên chế và đề cao sức mạnh của [[nhân dân]], biến họ từ thần dân thành [[Quyền công dân|công dân]]. Cuộc cách mạng đã giải phóng những tiềm năng của xã hội Pháp bị chế độ phong kiến kiềm hãm. Sức ảnh hưởng của cuộc Cách mạng Pháp rất lớn lao, nhất là đối với các quốc gia theo [[phong kiến|chế độ phong kiến]] thời bấy giờ.
 
Cuộc cách mạng đã giải phóng các tư tưởng tiến bộ xã hội Pháp khỏi sự kìm hãm dưới chế độ phong kiến, trở thành mối đe dọa đến sự tồn tại của các quốc gia theo [[phong kiến|chế độ phong kiến]] thời bấy giờ.
Trong khoảng thời gian từ năm [[1760]] tới năm [[1840]], vai trò của nước [[Pháp]] trên thế giới rất quan trọng. Ảnh hưởng của [[người Pháp]] đã tới các xứ [[Cộng hòa Ireland|Ireland]], [[Ba Lan]], [[Hà Lan]], [[Ý]] và nhiều miền đất khác. Pháp đã là trung tâm của các phong trào trí thức trong [[Thế kỷ 18|thế kỷ XVIII]]. Khoa học của nước Pháp đã dẫn đầu thế giới. Phần lớn các tác phẩm văn hóa và chính trị đều được viết bằng [[tiếng Pháp]] được các nhà trí thức thuộc nhiều [[quốc gia]] tìm đọc và các [[ý tưởng]], [[sáng kiến]], [[phát minh]] của [[người Pháp]] được các dân tộc khác trên thế giới theo dõi và bắt chước. [[Tiếng Pháp]] đã là một ngôn ngữ quốc tế, dùng cho các [[Trí thức|nhà trí thức]] và giới quý tộc của nhiều [[quốc gia]] tại châu Âu.
 
Trong khoảng thời gian từ năm [[1760]] tới năm [[1840]], vai trò của nước [[Pháp]] trênđóng thếvai giới rấttrò quan trọng. Ảnhtrên hưởngcục củadiện [[ngườichính Pháp]]trị đãquốc tế, ảnh hưởng sâu sắc tới các xứnước khác như [[Cộng hòa Ireland|Ireland]], [[Ba Lan]], [[Hà Lan]], [[Ý]],... nhiều miền đất khác. Pháp đã là trung tâm của các phong trào trí thức trong [[Thế kỷ 18|thế kỷ XVIII]]. Khoa học của nước Pháp đã dẫn đầu thế giới. Phần lớn các tác phẩm văn hóa và chính trị đều được viết bằng [[tiếng Pháp]], và được các nhà trí thức thuộc nhiều [[quốc gia]] tìm đọc và các [[ý tưởng]], [[sáng kiến]], [[phát minh]] của [[người Pháp]] được các dân tộc khác trên thế giới theo dõi và bắt chước. [[Tiếng Pháp]] đãtrở thành một ngôn ngữ quốc tế, dùng cho các [[Trí thức|nhà trí thức]] và giới quý tộc của nhiều [[quốc gia]] tại châu Âu.
Nước Pháp với dân số 24 triệu người vào giữa [[Thế kỷ 18|thế kỷ XVIII]], là một miền đất giàu có nhất và đông dân nhất dưới quyền một chính phủ trung ương, trong khi vào thời gian này, nước [[Đức]] còn bị chia rẽ, nước [[Nga]] mới chỉ đang trỗi dậy chậm chạp, còn [[dân số]] của cả nước [[Anh]] và [[Scotland]] cộng lại mới được 10 triệu người. Thành phố [[Paris]] tuy nhỏ hơn so với thành phố [[Luân Đôn]] về [[diện tích]] nhưng lại rộng gấp hai lần các thành phố [[Viên|Wien]] và [[Amsterdam]]. [[Đồ mã|Tiền vàng]] của nước Pháp được lưu hành khắp [[châu Âu]] và chiếm một nửa số lượng ngoại tệ giao dịch, và số lượng [[hàng hóa]] xuất cảng của nước Pháp qua các nước khác của châu Âu đã lớn hơn số lượng hàng hóa của nước Anh. Nhưng trong hoàn cảnh phát triển với ảnh hưởng rộng lớn như vậy, cuộc Cách mạng Pháp đã bùng nổ, làm rung động cả châu Âu, đã lật đổ chế độ cũ bằng một thứ "xã hội mới" và là một khuôn mẫu mà các phong trào cách mạng sau này hướng vào, coi cuộc Cách mạng Pháp năm 1789 là một cuộc cách mạng đi trước. Những giá trị của cuộc Cách mạng vẫn có sức ảnh hưởng to lớn đến nền chính trị Pháp và châu Âu cho đến ngày nay. Khẩu hiệu "Tự do, bình đẳng, bác ái" cũng như bài hát [[quốc ca]] của Pháp [[La Marseillaise]] đều được ra đời từ cuộc cách mạng.
 
Nước Pháp với dân số 24 triệu người vào giữa [[Thế kỷ 18|thế kỷ XVIII]], là một miền đất giàu có nhất và đông dân bậc nhất dưới quyền một chính phủ trung ương, trong khi vào thời gian này, nước [[Đức]] lắng giềng còn bị chia rẽ, nước [[đế quốc Nga]] mới chỉ đangchỉ trỗibắt dậyđầu chậmphát chạptriển, cònthậm chí tổng [[dân số]] của cả nước [[Anh]] và [[Scotland]] cộngcũng lạichỉ mới đượckhoảng 10 triệu người. ThànhKinh phốđô của nước Pháp, [[Paris]], tuy nhỏ hơn so với thành phố [[Luân ĐônLondon]] về [[diện tích]], nhưng lại rộng gấp hai lần các thành phố [[Viên|Wien]] và [[Amsterdam]]. [[Đồ mã|Tiền vàng]] của nước Pháp được lưu hành khắp [[châu Âu]] và chiếm một nửa số lượng ngoại tệ giao dịch, trong sốkhi lượng [[hàng hóa]] xuất cảng của nướctừ Pháp qua các nước khác của châu Âu đãkhác lớn hơn sốnhiều lượng hàng hóa củatừ nước Anh. Nhưng trong hoàn cảnh phát triển với ảnh hưởng rộng lớn như vậy, cuộc Cách mạng Pháp đã bùng nổ, làm rung động cả châu Âu, đã lật đổ chế độ cũ bằng một thứ "xã hội mới" và là một khuôn mẫu mà các phong trào cách mạng sau này hướng vào, coi cuộc Cách mạng Pháp năm 1789 là một cuộc cách mạng đi trước. Những giá trị của cuộc Cách mạng vẫn có sức ảnh hưởng to lớn đến nền chính trị Pháp và châu Âu cho đến ngày nay. Khẩu hiệu "Tự do, bình đẳng, bác ái" cũng như bài hát [[quốc ca]] của Pháp [[La Marseillaise]] đều được ra đời từ cuộc cách mạng.
Cách mạng Pháp được xem là kết quả của những tư tưởng trong [[Thời kỳ Khai sáng]] với mơ ước thiết lập một xã hội của nhân tính, lý tính và tự do<ref>[https://plato.stanford.edu/entries/enlightenment/ Enlightenment], Stanford Encyclopedia of Philosophy</ref>. Cuộc cách mạng đã làm sụp đổ [[Phong kiến|chế độ phong kiến]] ở [[Pháp]], đồng thời đem đến sự giải phóng cho nhân dân, sự phân chia ruộng đất công bằng hơn, các đặc quyền của giới tinh hoa bị bãi bỏ, và thiết lập quyền bình đẳng giữa con người với con người. Trên phạm vi toàn cầu, Cách mạng Pháp đã dẫn tới sự bùng nổ của các cuộc cách mạng dân chủ và sự ra đời của các nền cộng hòa, báo hiệu sự cáo chung của chế độ phong kiến trên toàn thế giới. Cách mạng Pháp đem lại cảm hứng cho giới trí thức Châu Âu, khiến họ tin rằng một thời đại mới đã mở ra cho loài người, rằng con người có thể cải biến xã hội cho tốt đẹp hơn. Nó đã trở thành điểm khởi đầu cho sự phát triển của tất cả các [[Ý thức hệ|hệ tư tưởng]] chính trị hiện đại, dẫn đến sự ra đời và phổ biến của [[chủ nghĩa tự do]], [[chủ nghĩa cực đoan]], [[chủ nghĩa dân tộc]], [[chủ nghĩa thế tục]], [[chủ nghĩa xã hội]], [[chủ nghĩa cộng sản]] và nhiều tư tưởng khác. Cách mạng Pháp khác biệt với các cuộc cách mạng khác bởi nó không chỉ đem lại lợi ích cho một [[quốc gia]], mà nó đã tác động lớn lao mở ra cho toàn thể nhân loại một niềm tin vào một thời đại mới tiến bộ và tốt đẹp hơn <ref name="A. Aulard in Arthur Tilley, ed. 1922 115">{{chú thích sách|author=A. Aulard in Arthur Tilley, ed.|title= Modern France. A Companion to French Studies|url=https://books.google.com/books?id=7c45AAAAIAAJ&pg=PA115|year=1922|publisher=Cambridge UP|page=115}}</ref>.
 
Nhưng trong hoàn cảnh phát triển với ảnh hưởng rộng lớn như vậy, cuộc Cách mạng Pháp đã bùng nổ, làm rung động cả châu Âu, đã lật đổ chế độ cũ bằng một thứ "xã hội mới" và là một khuôn mẫu mà các phong trào cách mạng sau này hướng vào, coi cuộc Cách mạng Pháp năm 1789 là một cuộc cách mạng đi trước. Những giá trị của cuộc Cách mạng vẫn có sức ảnh hưởng to lớn đến nền chính trị Pháp và châu Âu cho đến ngày nay. Khẩu hiệu "Tự do, bình đẳng, bác ái" cũng như bài hát [[quốc ca]] của Pháp [[La Marseillaise]] đều được ra đời từ cuộc cách mạng.
 
Cách mạng Pháp được xem là kết quả của những tư tưởng trong [[Thời kỳ Khai sáng]] với mơ ước thiết lập một xã hội của nhân tính, lý tính và tự do<ref>[https://plato.stanford.edu/entries/enlightenment/ Enlightenment], Stanford Encyclopedia of Philosophy</ref>.
 
Cuộc cách mạng đã làm sụp đổ [[Phong kiến|chế độ phong kiến]] ở [[Pháp]], đồng thời giải phóng cho người lao động, phân chia ruộng đất công bằng, bãi bỏ các đặc quyền của giới tinh hoa, và thiết lập quyền bình đẳng giữa mọi người. Trên phạm vi toàn cầu, Cách mạng Pháp đã dẫn tới sự bùng nổ của các cuộc cách mạng dân chủ và sự ra đời của các nền cộng hòa, báo hiệu sự cáo chung của chế độ phong kiến trên toàn thế giới.
 
Cách mạng Pháp đem lại cảm hứng cho giới trí thức Châu Âu, khiến họ tin rằng mọi người đều có thể làm chi xã hội tốt đẹp hơn. Nó đã trở thành điểm khởi đầu cho sự phát triển của tất cả các [[Ý thức hệ|hệ tư tưởng]] chính trị hiện đại, dẫn đến sự ra đời và phổ biến của [[chủ nghĩa tự do]], [[chủ nghĩa cực đoan]], [[chủ nghĩa dân tộc]], [[chủ nghĩa thế tục]], [[chủ nghĩa xã hội]], [[chủ nghĩa cộng sản]] và nhiều tư tưởng khác.
 
Đặc biệt, cuộc cách mạng năm 1789 không chỉ thay đổi bộ mặt nước Pháp, mà còn mở ra cho toàn thể nhân loại một niềm tin vào một thời đại mang tính tiến bộ và công bằng hơn <ref name="A. Aulard in Arthur Tilley, ed. 1922 115">{{chú thích sách|author=A. Aulard in Arthur Tilley, ed.|title= Modern France. A Companion to French Studies|url=https://books.google.com/books?id=7c45AAAAIAAJ&pg=PA115|year=1922|publisher=Cambridge UP|page=115}}</ref>.
 
Tuy nhiên, một số yếu tố cực đoan trong hệ tư tưởng của giai cấp lãnh đạo và một bộ phần quần chúng đã dẫn đến một cuộc cách mạng bạo lực (Thời đại khủng bố), được tiếp nối bằng nhiều cuộc chiến tàn khốc trên toàn cõi châu Âu.
 
== Nguyên nhân ==