Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cnbhnihon (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Cnbhnihon (thảo luận | đóng góp)
Dòng 46:
Trong thập niên 1930, hải quân Nhật Bản bắt đầu xây dựng các cảng hàng không, công sự, cảng và các dự án quân sự khác tại các đảo dưới quyền kiểm soát theo Uỷ thác, xem các hòn đảo như các "[[tàu sân bay không bao giờ chim]]" với một vai trò quan trọng trong việc phòng thủ quần đảo Nhật Bản chống lại cuộc xâm lược tiềm tàng của Hoa Kỳ. Chúng cũng trở thành các công trình mặt đất quan trọng phục vụ cho các chiến dịch không quân và hải quân trong [[chiến tranh Thái Bình Dương]]. Các công trình này được xây dựng trong bí mật, song đây không phải là một hành vi vi phạm trực tiếp [[Hiệp ước hải quân Washington]] do hiêp ước này có các điều khoản riêng trong Điều XIX, không áp dụng đối với các Quần đảo Ủy thác.
 
*[[Kwajalein]] một căn cứ chính đã hỗ trợ [[trận Trân CôngChâu Cảng]] và [[trận Đảo Wake]].
* Palau đã hỗ trợ [[trận Philippines]]
* [[Saipan]] đã hỗ trợ [[trận Guam]]
* [[Truk]] trở thành căn cứ để tiến hành các cuộc đỏđổ bộ lên [[Tarawa]] và [[Makin (quần đảo)|Makin]] tại [[quần đảo Gilbert]], cũng như [[Rabaul]], tại Ủy thác của Úc tại [[Lãnh thổ New Guinea]]
* [[Majuro]], hỗ trợ các cuộc không kích [[đảo Howland]]
* [[Đảo san hô Jaluit]] là căn cứ để hải quân Nhật Bản chiếm giữ [[Nauru]] và [[đảo Banaba|Đảo Ocean]].
Dòng 55:
Ngoài tầm quan trọng về hải quân, [[quân đội Đế quốc Nhật Bản]] còn tận dụng các đảo để hỗ trợ các biệt đội hàng không và trên bộ. Chiến lược "nhảy cóc" do quân đội sử dụng đã khiến Nhật Bản dần đánh mất quyền kiểm soát tất cả các đảo từ năm 1943 đến 1945.
 
Uỷ thác của Hội Quốc Liên đã chính thức bị [[Liên Hiệp Quốc]] thu hồi vào tháng 7 năm 1947, và Hoa Kỳ thực hiện trách nhiệm quản lý các hòn đảo theo môt thỏa thuận Uỷ thác của Liên Hiệp Quốc và lập nên [[Lãnh thổ Ủy tácthác Quần đảo Thái Bình Dương]].
 
==Hành chính==