Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Cương Quyết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 1:
'''Hồ Cương Quyết''' (tên khai sinh: '''Menras André Marcel''')<ref>[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Quyet-dinh-1761-QD-CTN-cho-nhap-quoc-tich-Viet-Nam/98224/van-ban-goc.aspx Quyết định về việc cho nhập quốc tịch Việt nam Số: 1761/QĐ-CTN, Thư viện pháp luật Online]</ref> là một người mang hai quốc tịch Pháp - Việt nổi tiếng qua các hành động đấu tranh trong [[Chiến tranh Việt Nam]] tại Miền Nam Việt Nam và sau này là nhiều bộ phim tài liệu trong đó có phim "Hoàng Sa – Việt Nam: nỗi đau mất mát" (bản tiếng Pháp "Hoang Sa Vietnam – La Meurtrissure" và bản Pháp-Anh là "La Meurtrissure – Painful Loss") hay "VN: Tiếng gào thét từ bên trong". <ref name=bbc51716434>{{chú thích web |url =https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-51716434 |tiêu đề =Vang tiếng Thủ Thiêm, Đồng Tâm trong phim 'VN: Tiếng gào thét từ bên trong' |author = |ngày =2020-03-09 |nhà xuất bản =BBC |ngày truy cập = |ngôn ngữ = }}</ref>
 
 
==Tiểu sử==
André Menras sinh năm [[1945]] trong gia đình nông dân nghèo tại [[Coufouleux]], miền nam nước [[Pháp]].<ref>{{chú thích web |url =http://www.thegioidienanh.vn/nha-giao-menras-ho-cuong-quyet-va-bo-phim-hoang-sa-viet-nam-noi-dau-mat-mat-8065.html |tiêu đề =Nhà giáo Menras Hồ Cương Quyết và bộ phim Hoàng Sa Việt Nam - Nỗi đau mất mát |author =Hồng Liên |ngày =2011-08-19 |nhà xuất bản =Báo Thế giới điện ảnh Online |ngày truy cập =2017-02-09 |ngôn ngữ = }}</ref>
 
Năm 1967, André Marcel tốt nghiệp đại học Sư phạm thành phố [[Montpellier]].<ref name=bdv1>[http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/andre-nguoi-nuoc-ngoai-dau-tien-nhap-quoc-tich-viet-nam-2341613/ André- người nước ngoài đầu tiên nhập quốc tịch Việt Nam], baodatviet, 12/02/2013</ref>
Hàng 22 ⟶ 21:
==VN: Tiếng gào thét từ bên trong==
André Menras cho biết, Tháng 2/2019 ông sang Việt Nam với mục đích thực hiện bộ phim mới về Trường Sa, nhưng khi tham dự họp mặt đầu năm của Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng. Sau khi nhà thơ Phan Đắc Lữ bị công an bắt sau buổi họp đó, ông quyết định làm phim về nhân quyền, tự do ngôn luận.
Phim tài liệu "VN: Tiếng gào thét từ bên trong" phỏng vấn những người đã từng hy sinh và phục vụ cho lý tưởng hay bộ máy chính quyền cộng sản trong đó có dịch giả [[Phạm Toàn]], nhà nghiên cứu [[Nguyễn Khắc Mai]], giáo sư [[Chu Hảo]], nhà báo độc lập [[Phạm Chí Dũng]], nhà sử học [[Trần Đức Anh Sơn]], giáo sư [[Tương Lai]]. Ngoài ra còn có cuộc phỏng vấn cụ [[Lê Đình Kình]] và dân làng tại [[Đồng Tâm]], Đức Cha Nguyễn Thái Hợp và một số người trong cuộc về [[sự cố Formosa]]... <ref name=bbc51716434/>
 
==Chú thích==