Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Súng carbine M1”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
 
==Trong thế chiến thứ hai (1942 - 1945)==
Tuy được hãng Winchester (nhà thầu đã thiết kế ra khẩu M1 Carbine) "chào hàng" từ tháng 8 năm 1938 nhưng phải đến tận ngày 22 tháng 10 năm 1941 thì [[Quân đội Hoa Kỳ]] mới chấp nhận tiêu chuẩn hóa M1 Carbine trong biên chế của mình để đồng hành với khẩu [[M1 Garand]]. Dẫu được tiêu chuẩn hóa từ ngày 22 tháng 10 năm 1941 nhưng phải đến tận tháng 8 năm 1942 thì khẩu M1 Carbine mới được gửi đến cho lính [[Hoa Kỳ|Mỹ]] đang chiến đấu ở [[Chiến tranh Thái Bình Dương|Mặt trận Thái Bình Dương]] (sau này còn có thêm cả [[Mặt trận phía Tây (Chiến tranh thế giới thứ hai)|Mặt trận phía Tây]] nữa). M1 Carbine được Quân đội Mỹ tổ chức sản xuất nhằm để bù đắp cho nhược điểm "chết người" của khẩu [[M1 Garand]]. khi mà khẩu M1Khẩu Garand sử dụng một kẹp đạn bằng kim loại dạng "en-bloc" chỉ có 8 viên đạn cho mỗi lần nạp đạn thì khẩu M1 Carbine lại sử dụng một băng đạn lên tới 15 viên cho mỗi lần nạp đạn (hoặc băng 30 viên được sử dụng cho biến thể M2 Carbine và M3 "Infrared"). Nhưng trong một đại đội lính bộ binh Mỹ thì số lượng lính sử dụng khẩu M1 Carbine tương đối là ít, chỉ có từ 4 đến 8 người là sử dụng khẩu súng này. Nhiều lính khác thì vẫn còn muốn dùng súng [[M1 Garand]], súng [[M1903 Springfield]], súng [[Tiểu liên Thompson|Thompson]] hay súng [[M1918 Browning Automatic Rifle|M1918 BAR]] vì uy lực khủng khiếp cũng như độ chính xác khá cao của chúng. Tuy nhiên, không chỉ có lính bộ binh Mỹ sử dụng M1 Carbine mà sĩ quan, lực lượng áp giải tù binh, liên lạc viên, lính pháo binh, lính công binh, lính dù, lính lái xe Studebaker US 6, lính tăng (tăng [[M4 Sherman|Sherman]] hay tăng [[M24 Chaffee|Chaffee]]),... của [[Quân đội Mỹ]] cũng dùng nó với số lượng rất lớn. Trong chiến tranh thế giới thứ 2, súng M1 Carbine được khen ngợi do kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ và tốc độ bắn cao. Tuy nhiên, đó chỉ là những ý kiến của những binh sĩ chiến đấu ở mặt trận Thái Bình Dương (chống quân Nhật) với những trận chiến vốn đa phần diễn ra trong rừng rậm và họ (lính Mỹ) gần như không thể sử dụng được những mẫu súng cổ điển quá dài (như khẩu M1 Garand hay khẩu M1918A2 BAR). Đến cuối năm [[1944]], đầu năm [[1945]] thì mẫu M2 Carbine đã được ra đời. M2 Carbine được Cục Quân khí Quân đội Hoa Kỳ cải tiến trực tiếp từ mẫu M1 Carbine. Những cải tiến đó bao gồm: băng đạn được mở rộng từ 15 lên thành 30 viên, súng có thêm bệ gắn lưỡi lê (lưỡi lê mà M2 Carbine dùng là loại M4), chức năng bắn tự động, chốt khóa của M1 cũng được chỉnh sửa để dễ sản xuất. Việc sản xuất M2 Carbine được Cục Quân khí Quân đội Hoa Kỳ giao cho Inland Division, một công ty con của [[General Motors]]. Hãng này bắt đầu sản xuất M2 Carbine từ cuối tháng 3, đầu tháng 4 năm 1945 cho đến khi mà cuộc chiến ở Triều Tiên kết thúc. Bên cạnh tổ chức sản xuất thì họ còn tiến hành cải tiến hàng loạt những khẩu M1 Carbine (còn thừa) thành M2 Carbine. Trận đánh lớn đầu tiên mà khẩu M2 Carbine "thử lửa" là [[Trận Okinawa]].
 
Không chỉ được Hoa Kỳ sử dụng trong Thế chiến 2 mà M1 Carbine cũng được Hoa Kỳ bán cho các nước khác trong phe [[Đồng Minh]]. [[Quân đội Hoàng gia Anh]] mua khoảng 35,000 khẩu M1 và M1A1 trong năm 1944 để trang bị cho lính dù và lính SAS của họ.
 
==Trong chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)==