Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ niệm xứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → (5) using AWB
Dòng 10:
 
== Phương pháp ==
Phương pháp quán chiếu này được nói rõ trong Kinh Đại Niệm Xứ (pi. ''Mahàsatipatthana sutta'')<ref name=":3" /> <ref name=":4" /> và Đức Phật từng nói rằng, pháp này có thể đưa đến [[Niết-bàn]].<ref name=":1">Trích từ Kinh Tương Ưng Bộ, Tập V - Thiên Đại Phẩm, [47] Chương 3: Tương Ưng Niệm Xứ (a) https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu5-47a.htm</ref>
{{Trích dẫn|Này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh lý, chứng ngộ Niết bàn. Ðó là Bốn niệm xứ.
 
Thế nào là bốn? Này các Tỷ kheo, ở đây vị Tỷ kheo sống quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời; sống quán thọ trên các thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời; sống quán tâm trên tâm, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời; sống quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời.|[[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Đức Phật]]||từ [[Trường bộ kinh|kinh Trường Bộ]]: Kinh số 22: Kinh Đại Niệm Xứ<ref name=":5" />}}
 
Ngày nay tại phương Tây, phép quán bốn niệm xứ được phổ biến rộng, trong đó hành giả ngồi ([[Tọa thiền|Toạ thiền]]) hay áp dụng phép quán này trong các hoạt động hàng ngày.<ref name=":0" /><ref name=":2">Tứ niệm xứ - con đường giác ngộ theo kinh điển Nikaya, Phần Nghiên Cứu của Thích Nữ Trí Liên https://phatgiao.org.vn/tu-niem-xu--con-duong-giac-ngo-theo-kinh-dien-nikaya-d34833.html</ref>
Dòng 25:
 
== Một số trích đoạn từ kinh điển hệ Pali ==
Dưới đây là một vài bản trích dẫn từ nhiều Kinh khác nhau trong Kinh tạng hệ Pali, điển hình là Kinh Trung Bộ và Kinh Tương Ưng Bộ.
 
* Trích từ Kinh Tương Ưng Bộ, Tập V - Thiên Đại Phẩm, [47] Chương 3: Tương Ưng Niệm Xứ (a) <ref name=":1" />
Dòng 49:
<blockquote>'''''(Quán thọ)'''''
 
Này các Tỷ-kheo, như thế nào là Tỷ-kheo sống quán thọ trên các thọ?
 
Này các Tỷ-kheo, ở đây Tỷ-kheo
 
khi cảm giác <u>lạc thọ</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>lạc thọ</u>"; khi cảm giác <u>khổ thọ</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>khổ thọ</u>"; khi cảm giác <u>bất khổ bất lạc thọ</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>bất khổ bất lạc thọ</u>".
 
Hay khi cảm giác <u>lạc thọ thuộc vật chất</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>lạc thọ thuộc vật chất</u>"; hay khi cảm giác <u>lạc thọ không thuộc vật chất</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>lạc thọ không thuộc vật chất</u>".
 
Hay khi cảm giác <u>khổ thọ thuộc vật chất</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>khổ thọ thuộc vật chất</u>"; hay khi cảm giác <u>khổ thọ không thuộc vật chất</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>khổ thọ không thuộc vật chất</u>".
 
Hay khi cảm giác <u>bất khổ bất lạc thọ thuộc vật chất</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>bất khổ bất lạc thọ thuộc vật chất</u>"; hay khi cảm giác <u>bất khổ bất lạc thọ không thuộc vật chất</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>bất khổ bất lạc thọ không thuộc vật chất</u>".
Dòng 130:
|Thân này tánh chất là như vậy, bản tánh là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy
|-
|23. Như thấy một thi thể bị quăng bỏ trong nghĩa địa;
 
* với các xương còn liên kết với nhau, còn dính thịt và máu, còn được các đường gân cốt lại;
* với các xương còn liên kết với nhau, không còn dính thịt nhưng còn dính máu, còn được các đường gân cột lại;
* với các xương còn liên kết với nhau, không còn dính thịt và máu, còn được các đường gân cột lại;
* chỉ còn có xương không dính lại với nhau, rải rác chỗ này chỗ kia: ở đây là xương tay, ở đây là xương chân, ở đây là xương ống, ở đây là xương bắp vế, ở đây là xương mông, ở đây là xương sống, ở đây là xương đầu,...
|Thân này tánh chất là như vậy, bản tánh là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy
|-
|24. Như thấy một thi thể quăng bỏ trong nghĩa địa, chỉ còn toàn xương trắng màu vỏ ốc... chỉ còn một đống xương lâu hơn một năm... chỉ còn là xương thối trở thành bột
|Thân này tánh chất là như vậy, bản tánh là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy
|}
Dòng 325:
6. Tuệ tri ý và tuệ tri các pháp, do duyên hai pháp này, kiết sử sanh khởi - vị ấy tuệ tri như vậy
 
* với kiết sử chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy;
* và với kiết sử đã sanh nay được đoạn diệt, vị ấy tuệ tri như vậy;
 
* và với kiết sử đã sanh nay được đoạn diệt, vị ấy tuệ tri như vậy;
 
* và với kiết sử đã được đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ tri như vậy
|-