Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Súng carbine M1”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
'''Súng trường bán tự động M1 Carbine''' là một trong những khẩu [[súng trường]] bán tự động nhỏ gọn, có trọng lượng nhẹ và dễ sử dụng nhất thế giới. Nó là một trong những mẫu vũ khí quân dụng được sử dụng phổ biến nhất trong giai đoạn nửa sau [[Thế kỷ 20|thế kỷ XX]]. Đến năm 1958, [[Quân đội Hoa Kỳ]] thay thế nó và khẩu súng trường [[M1 Garand]] bằng khẩu [[Súng trường M14|M14]] (hay từ năm 1969 trở đi thì cả M1 Garand, M1 Carbine và M14 đều bị thay thế bằng [[M16]]).
 
Trong thời kỳ [[chiến tranh Đông Dương]] diễn ra thì [[lính dù]] và [[Bộ binh|lính bộ binh]] của quân đội [[Pháp]] cùng đám tay sai Quốc gia Việt Nam của chúng sử dụng khẩu M1 Carbine (và M2 Carbine) cùng với biến thể báng gập M1A1 (và M2A1) của nó với số lượng lớn. Mặc dù cho là đã có [[MAS-49]] nhưng nhiều lính Pháp vẫn cực kỳ yêu thích khẩu súng này vì hàng loạt các ưu điểm như trọng lượng nhẹ, giá thành rẻ, lượng đạn nhiều, lực giật yếu, nhỏ gọn, tốc độ bắn khá nhanh, dễ bảo trì,...Sau khi đánh thắng được quân Pháp, [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] lại tiếp tục sử dụng những khẩu súng thu được này để chiến đấu chống lại [[Quân đội Hoa Kỳ]], quân đội các nước chư hầu của Mỹ (như Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines,...) và [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] trong [[chiến tranh Việt Nam]]. Trong cuộc chiến "mang tính tàn khốc và hủy diệt nhất trong thời kỳ [[chiến tranh Lạnh]]" này thì M1 Carbine cùng với hàng loạt các mẫu súng bộ binh khác như: [[AK-47]], [[M16]], [[CKC]], [[SVD]], [[M1 Garand]], [[M14]], [[M60 (súng máy)|M60,]] [[RPD]], [[M1918 Browning Automatic Rifle]], [[K-54]], [[K-59]], [[M1911 (súng)|M1911]], [[K-44]], [[Súng phóng lựu M79|M79]], [[B-41]], [[B-40]], [[M72 LAW]], [[DShK]], [[M2 Browning]],... làm nên tính đặc trưng của nó.
 
==Quá trình ra đời (1938 - 1941)==
Dòng 34:
[[Tập tin:Garandcar.jpg|thumb|phải|300px|[[M1 Garand]] (trên) và M1 Carbine (dưới) được trưng bày trong viện bảo tàng lịch sử [[Hoa Kỳ]]. Khẩu M1 Carbine trong hình là phiên bản M1 Carbine phục vụ trong biên chế của Quân đội Mỹ sau Thế chiến 2.]]
 
Trước khi chiến tranh thế giới thứ 2 diễn ra, Cục Quân khí Quân đội Hoa Kỳ (US Army Ordnance) liên tục nhận được rất nhiều những phản ánh về khẩu súng trường bán tự động [[M1 Garand]] tồn tại nhược điểm là quá dài (khi chưa gắn lưỡi lê M5 thì khẩu M1 Garand đã dài tới 1,1 m) và tương đối nặng (khi chưa nạp đạn, chưa gắn lưỡi lê thì khẩu M1 Garand đã nặng tới 4,31 kg. Còn khi nạp đầy đạn (ổ đạn 8 viên) cũng như gắn lưỡi lê thì súng nặng thành 5,31 kg). Điều này gây ra rất nhiều những khórắc khăn, phiền phức, bất tiệnrối cho các đơn vị lính dù của [[Quân đội Hoa Kỳ]]. Từ các ý kiến trên, họ yêu cầu những nhà thầu sản xuất vũ khí cung cấp cho quân đội hãy nghiên cứu ra một mẫu súng đặc biệt để chiến đấu ở tầm trung bình. Khẩu súng đó cần phải có khối lượng nhẹ, uy lực mạnh, lực giật yếu,... Những mẫu súng như khẩu súng ngắn [[M1911 (súng)|M1911]], khẩu súng ổ quay [[Smith & Wesson Model 10|Model 10]] hay súng tiểu liên [[tiểu liên Thompson|Thompson]] có tầm bắn hiệu quả rất kém khiến cho lính Mỹ gần như không kịp trở tay trước kẻ thù ở khoảng cách xa hơn 100m. Vào tháng 8 năm 1938, một tổ thiết kế của hãng Winchester gồm 3 kĩ sư: Frederick Husmeton, William Roemer và David Marshall William đã thiết kế thành một mẫu súng đáp ứng được những gì mà phía quân đội đang yêu cầu. Một thời gian sau, biến thể M1A1 với báng gấp bằng kim loại raxuất đờihiện. Rất nhanh chóng, những lính nhảy dù Mỹ đã được ghi vào danh sách để sử dụng khẩu M1A1 Carbine. Sau này, không chỉ có lính dù mà lính súng cối, lính công binh và cả lính Bazooka (chống tăng) của quân đội cũng được ghi vào danh sách này. Tuy cùng tên là M1 nhưng M1 Carbine không phải là phiên bản rút ngắn nòng súng ([[Súng cạc-bin|cạc-bin]] hóa) của M1 Garand.
 
==Trong thế chiến thứ hai (1942 - 1945)==