Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lâm Bưu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → using AWB
Dòng 16:
| kết thúc = [[13 tháng 9]] năm [[1971]]<br >{{ số năm theo năm và ngày |1966|8|1|1971|9|13}}
| tiền nhiệm = [[Lưu Thiếu Kì]]
| kế nhiệm = [[Chu Ân Lai]] (1973)
| địa hạt =
| trưởng chức vụ = Chủ tịch
| trưởng viên chức = [[Mao Trạch Đông]]
 
| chức vụ 2 = [[Phó Tổng lý Quốc vụ viện|Phó Thủ tướng thứ nhất Quốc vụ viện]]
Dòng 27:
| kế nhiệm 2 = [[Đặng Tiểu Bình]]
| trưởng chức vụ 2 = Thủ tướng
| trưởng viên chức 2 = [[Chu Ân Lai]]
 
| chức vụ 3 = Bộ trưởng [[Bộ Quốc phòng Trung Quốc]]
Dòng 39:
| kết thúc 4 = [[13 tháng 9]] năm [[1971]]<br >{{số năm theo năm và ngày |1959|9|15|1971|9|13}}
| trưởng chức vụ 4 = Thủ tướng
| trưởng viên chức 4 = [[Chu Ân Lai]]
 
| chức vụ 5 = Phó Chủ tịch [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]
Dòng 58:
 
==Tham gia cách mạng==
Lâm Bưu sinh năm [[1907]], trong một gia đình địa chủ ở [[Hoàng Cương]], tỉnh [[Hồ Bắc]]. Năm [[1925]] ông gia nhập Liên đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc, sau đó gia nhập [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] khi đang theo học [[Trường quân sự Hoàng Phố|Trường Quân sự Hoàng Phố]]. Trong cuộc [[Vạn Lý trường chinh]] Lâm Bưu giữ chức Sư trưởng Bát lộ quân.
 
Đến năm 1937, Lâm Bưu tạo được một chiến thắng lẫy lừng khi sư đoàn 115 của Lâm Bưu đánh bại quân Nhật tại Bình Hình Quan. Đây là lần đầu tiên quân Trung Hoa chiến thắng quân Nhật tại chiến trường. Năm 1938, Lâm Bưu bị thương nặng và được đưa sang Liên Xô điều trị. Trong thời gian điều trị, Lâm Bưu đảm nhiệm chức vụ đại diện cho Trung Quốc tại tổ chức cộng sản quốc tế tại đây. Lâm Bưu được [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] rất kính trọng và biệt đãi. Năm 1942 Lâm Bưu trở về Trung Hoa và đến năm 1945 thì Lâm Bưu dẫn hồng quân tiến vào [[Mãn Châu]], thành lập đệ tứ lộ quân, một lộ quân mạnh nhất của Trung Quốc.
 
Trong cuộc nội chiến, Lâm Bưu đã tiến quân khắp nước Trung Hoa, từ bắc xuống nam, thắng những trận danh tiếng như trận Liễu Ninh và trận Bắc Kinh-Thiên Tân. Chính Lâm Bưu đã dẫn hồng quân vượt sông Dương Tử, chiếm trọn vẹn miền trung và nam Trung Hoa, và tiến tới mỏm cực nam của Trung Hoa là đảo Hải Nam. Lâm Bưu đã góp phần đánh bại đạo quân hai triệu bảy trăm ngàn quân [[Trung Quốc Quốc dân Đảng|Quốc Dân Đảng]] của [[Tưởng Giới Thạch]].
Dòng 68:
Trong quân sự, chính Lâm Bưu đã từng nêu ra nguyên tắc “Tam Tiên”, có nghĩa là ba việc ưu tiên phải làm trước tại chiến trường: phải chiếm đỉnh cao trước, nổ súng trước và xung phong trước.
 
Mao Trạch Đông từng gọi Lâm Bưu là ''“thống chế vô song”'' hoặc ''“thống chế bất bại.”'' [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] ca ngợi Lâm Bưu là ''“một tư lệnh hàng đầu của Trung Hoa mà sự thông minh và can đảm vượt hẳn mọi người.”'' [[Tưởng Giới Thạch]] thì nguyền rủa Lâm Bưu là ''“một con quỷ chiến tranh nắm được chìa khoá bí mật của quân sự.”''
 
==Đỉnh cao quyền lực==
Dòng 77:
 
Năm 1966, Lâm Bưu nhảy từ vị trí thứ 6 lên vị trí thứ 2 khi trở thành Phó Chủ tịch Đảng duy nhất.
 
 
 
Tại Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ IX (1969) Lâm Bưu là Phó Chủ tịch Đảng duy nhất và được chọn là người kế vị Mao Trạch Đông, được mệnh danh là "Phó Thống soái".
Hàng 101 ⟶ 99:
Ngày 31/3/1971 Lâm Lập Quả đã dựa vào “kế hoạch 571” xây dựng một kế hoạch khác dùng để chỉ huy quân đội đồng thời triệu tập các nhân vật: Giang Đằng Giao, Vương Vi Quốc, Trần Lệ Vân và Châu Kiến Bình,.. và bí mật họp bàn kế hoạch tại Thượng Hải. Theo kế hoạch thì Chu Kiến Quốc sẽ tiến hành thực hiện đảo chính ở Nam Kinh, ở Thượng Hải là Vương Vi Quốc, Trần Lệ Vân sẽ chịu trách nhiệm khu vực Hàng Châu còn Giang Đằng Giao thì giữ vai trò là sợi dây liên kết, phối hợp và hiệp đồng tác chiến của ba địa điểm để tạo thành một sức mạnh tổng hợp.
 
Trong quá trình thực hiện “kế hoạch 571”, Lâm Lập Quả luôn nhấn mạnh rằng: “Bằng mọi giá chúng ta phải lật đổ được B-52 (chỉ Mao Trạch Đông với mục đích bôi nhọ) và tạo đà tiến tới thực hiện đảo chính vũ trang”. Con trai của Lâm Bưu cũng chỉ ra rằng: “So với Cách mạng tháng 10 (Nga) thì lực lượng hiện tại của chúng ta không thua kém là bao nhiêu mà hơn nữa năng lực tác chiến không quân lại rất mạnh, nên nếu không quân thực hiện “kế hoạch 571” thì khả năng thành công và lấy được quyền lãnh đạo đất nước là nằm trong tầm tay.”
 
Trên thực tế tất cả những điều này đương thời Mao Trạch Đông đều không hề hay biết. Còn với Lâm Bưu và tập đoàn phản động của mình thì mục tiêu hàng đầu là cần phải mưu sát bằng được người đứng đầu nước Trung Hoa lúc bấy giờ để tạo đà tiến hành đảo chính vũ trang và đi tới nắm quyền lãnh đạo đất nước.
Hàng 125 ⟶ 123:
Điều đáng ngạc nhiên là trong hồ sơ chỉ nói đến các hoạt động của Lâm Lập Quả và phe nhóm. Theo hồ sơ này thì Lâm Bưu dường như giao phó tất cả trách nhiệm đảo chánh và ám sát Mao Trạch Đông cho cậu con trai còn ít tuổi, không có kinh nghiệm về quân sự và chính trị. Đây là một điều trái hẳn với bản chất rất thận trọng cố hữu của Lâm Bưu. Lâm Bưu là một thiên tài về quân sự, và đặc tính của Lâm Bưu là chỉ ra quân khi đã nắm chắc phần thắng.
 
Một nghi vấn nữa là Lâm Bưu có vẻ chấp nhận chiến bại một cách quá dễ dàng. Việc Mao Trạch Đông trở về Bắc Kinh chưa phải là một sự hăm doạ cho Lâm Bưu. Theo hồ sơ thì Lâm Bưu còn có kế hoạch dùng Quảng Châu làm căn cứ chống lại Mao. Tại sao Lâm Bưu bỏ chạy trước khi thi hành kế hoạch này trong lúc chưa bị nguy hiểm?
 
== Những cái chết lấp lửng trong vụ Lâm Bưu ==