Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây Liêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{cần nguồn tham khảo}}
'''Tây Liêu''' ([[Hoa giản thể]]: {{zh|s=西辽; [[Hoa phồn thể]]: |t=西遼; [[pinyin]]: |p=LiaóLiáo}}) ([[1124]] hoặc [[1125]]-[[1218]]), còn gọi là '''Hãn quốc Kara-Khiết Đan''', được thành lập bởi [[Da Luật Đại Thạch]] (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người [[Khiết Đan]] sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người [[Nữ Chân]] vào đất nước họ, [[nhà Liêu]] hay [[vương triều Khiết Đan]].
 
Nhà nước này tồn tại cho đến khi các đội quân kỵ binh [[Mông Cổ]] của [[Thành Cát Tư Hãn]] tràn xuống (20.000 quân do viên tướng trẻ [[Triết Biệt]] chỉ huy) và nó được người châu Âu nói đến như là '''Kara-Kitai''', '''Kara-Khitai''', '''Kara-Khitay''', '''Kara-Khitan''' còn ở [[Trung Quốc]] thì là '''Tây Liêu'''. Các hậu tố '''Kitai''' hay '''Khitai''' được nói đến trong các sử liệu [[Nga]].
Dòng 23:
 
Vào thời gian này đế quốc Đại Seljuk ở Trung Á đã suy yếu, quân Tây Liêu tràn sang phía đông lãnh thổ Đại Seljuk và tiêu diệt chư hầu quan trọng của đế quốc Đại Seljuk là Đông Qarakhanids. Vào năm 1141 tại [[trận Qawan]] quân Tây Liêu đánh bại [[sultan]] [[Ahmed Sanjar]] nhà Seljuk, thu được nhiều của cải chở về kinh đô Balasagun. Tây Liêu chiếm được phần phía đông của đế quốc Seljuk cho đến sông Sayhun (Jaxartes), không lâu sau đó đế quốc Seljuk sụp đổ vào năm 1157. Tây Liêu là nước duy nhất lúc ấy đánh bại được đế quốc Seljuk hùng mạnh, đến nỗi Giáo hoàng tưởng nhầm Gia luật Đại Thạch là một đại vương Thiên Chúa giáo, bởi không phải đại Thiên chúa giáo thì làm sao đánh nổi Thổ, tôn xưng là giáo sĩ Jean, người đại diện cho Thiên Chúa giáo ở phương Đông. Tây Liêu có các chư hầu Khwarezm, Qarluqs, Gaochang Uighurs, Qangli và Đông, Tây Fergana Kara-Khanids và Naimans.
 
Nhà Tây Liêu vẫn giữ nguyên hình thức quản lý đã áp dụng từ nước Liêu cũ trong đó gồm cả lý luận Nho giáo, lịch pháp Trung quốc, chức danh quản lý hành chính, đơn vị tiền tệ, phong tục của người Khiết đan. Các ngôn ngữ được sử dụng đồng thời là tiếng Hán, Khiết đan, Batư và Uighur. Về sau một số phong tục địa phương cũng được áp dụng. Danh hiệu Gurkhan (vị vua vĩ đại) được dành cho hoàng đế. Quân đội được trả lương. Nghi lễ của người Khiết đan và Phật giáo được sử dụng trong các hoạt động văn hóa, bao gồm cả việc hiến sinh ngựa trăngtrắng và bò xám.
 
Năm 1134 Gia luật Đại thạch chiếm được Balasagun từ Hãn quốc Kara-Khanid bắt đầu xây dựng đế quốc ở Trung Á, xây dựng Balasagun thành thủ đô. Lực lượng quân đội được bổ sung thêm 10 ngàn người từ Kara-Khanid Khanate. Sau đó Tây Liêu chiếm Kashgar, Khotan, và Besh Baliq, đến năm 1137 đánh bại Hãn quốc Đông Kara-Khanid. Năm 1141 tại trận Qatwan đánh bại Hãn quốc Tây Kara-Khanid, kiểm soát Transoxania buộc Khwarezm phải quy phục.
Năm 1143 Gia Luật Đại Thạch chết, vợ ông ta là Thập Bất Yên nắm quyền nhiếp chính. Năm 1163 Gia luật Di Liệt con của Gia Luật Đại Thạch chết, chị là Gia luật Phổ Tốc Hoàn lên nhiếp chính. Gia luật Phổ Tốc Hoàn phái chồng là Xiao Duolubu đem quân đi chinh phạt. Trong khi đó Gia luật Phổ Tốc Hoàn đem lòng yêu Xiao Fuguzhi. Cả hai đều bị xử tử năm 1177 bởi Xiao Wolila (cha của Xiao Duolubu). Gia Luật Trực Lỗ Cổ lên nắm quyền năm 1178. Đế quốc bị suy yếu bởi các cuộc nổi loạn và nội chiến. Năm 1208 người Naimans đến Tây Liêu định cư và không lâu sau đã lật đổ người Khiết đan.
Hàng 31 ⟶ 33:
 
|-
| style="background: #efefef;" | [[Miếu hiệu]] (廟號 miàohào)
| style="background: #efefef;" | [[Thuỵ hiệu]] (諡號 shìhào)
| style="background: #efefef;" | Tên
| style="background: #efefef;" | Thông thường
| style="background: #efefef;" | Cai trị
| style="background: #efefef;" | [[Niên hiệu]] (年號 niánhào)
 
|-
Hàng 91 ⟶ 93:
|- style="background: #efefef;"
| colspan="6" |
 
|}
 
== Tiểu thuyết ==
Trong truyện ''[[Thiên Long Bát Bộ]]'' của nhà văn [[Kim Dung]] thì nhân vật chính nhân quân tử Tiêu Phong mà rất nhiều người yêu thích, mến mộ cũng thuộc tộc người Khiết Đan. Tuy nhiên, thời mà Kim Dung miêu tả trong truyện này khoảng vào những năm mà [[nhà Liêu]] còn tồn tại dưới thời [[Liêu Đạo Tông]] (tức Da Luật Hồng Cơ) ([[1055]]-[[1101]]), chứ không phải thời kỳ sau này của Tây Liêu. Rất nhiều người khi đọc các tác phẩm của Kim Dung đã nhầm nhà Liêu (ở đông bắc Trung Quốc) với Tây Liêu (ở phía tâyvùng Trung QuốcÁ) và hai thời kỳ này khác hẳn nhau.
 
== Xem thêm ==