Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người xa lạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung hình ảnh
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n clean up, replaced: → (10) using AWB
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{infobox Book |
| name = The Stranger/The Outsider
| image = [[Tập tin:Người xa lạ (sách).jpg|150px]]
| image_caption = Bìa sách do DTBOOKS và NXB Văn học ấn hành
| author = [[Albert Camus]]
| cover_artist = Jack Walser
| country = [[Pháp]]
| language = Tiếng Pháp
| genre = tiểu thuyết
| publisher = [[Éditions Gallimard|Libraire Gallimard]]
| release_date = Lần đầu tạo Pháp năm 1942
| media_type =
| pages = 117
| isbn = 0-14-118250-4
}}
'''''Người xa lạ''''' (còn được dịch '''''Kẻ xa lạ''''' hay '''''Người dưng'''''; [[tiếng Pháp]]: ''L'Étranger'') là một tiểu thuyết của [[Albert Camus]] được viết vào năm [[1942]].
Dòng 28:
 
Vào cuối tuần lễ kế tiếp, Meursault và Marie đi bơi với nhau. Họ trở lại nhà của Meursault và nghe thấy tiếng cãi lộn bên trong căn phòng của Raymond. Một nhóm đông đã tụ họp trước căn phòng này. Meursault không chịu gọi cảnh sát thì một người láng giềng đã làm công việc đó. Khi tới nơi, viên cảnh sát thấy Raymond đã đánh đập người con gái.
:
Ngày hôm sau, Meursault, Marie và Raymond cùng bạn là Masson cùng đi trên bờ biển. Trước khi từ biệt ra xe buýt, Raymond đã chỉ cho Meursault thấy hai người Ả Rập đứng gần trạm ngừng xe và một người là anh của người con gái mà Raymond đã bạo hành.
:
Một hôm khi đi ra bờ biển và vì ánh sáng quá chói chan, Meursault bèn tìm bóng mát ở phần cuối bờ biển thì bỗng gặp các người Ả Rập đứng bên trong, họ tưởng rằng chàng tới gây hấn, nên đã rút ra một con dao. Vì bị lóa mắt, Meursault đã rút súng ra và bắn chết một người.
:
Dòng 51:
Cuối cùng, Meursault thấy rằng mọi sự việc ở đời đều vô nghĩa (meaningless) và con người chỉ còn một cách chống lại sự phi lý của đời người là nổi loạn. Khi phải nằm trong nhà giam, chàng đã suy nghĩ về ý nghĩa của đời sống, đã thấy các sai trái (falseness) của các quy ước xã hội và chàng cho rằng thứ "kiếp sau" (afterlife) mà vị tuyên úy đề cập, chỉ là một niềm "hy vọng" (a hope) trong khi đời sống và cõi chết, không giống như kiếp sau, là các hiện thực (certainties). Chàng biết rằng mọi sự việc ở đời đều dẫn tới cõi chết (everything leads to death). Vì không còn hy vọng nào, Meursault cho rằng chàng đang có một thứ hạnh phúc và nhận thức rằng chỉ có thứ hạnh phúc dành cho con người, đó là sự đánh giá một cách ý thức (to consciously appreciate) "cái tại nơi đây và cái hiện tại" (the here and now) và phải nổi loạn chống lại cái "phi lý" (the absurd).
=== Nghịch lý của Phi lý ===
Nhiều nhà văn đã đề cập tới sự phi lý (the absurd) và mỗi người diễn tả ý tưởng này thực sự ra sao cùng với tầm quan trọng của nó, chẳng hạn triết gia Kierkegaard đã cắt nghĩa rằng sự phi lý của một số sự thật tôn giáo (religious truths) đã ngăn cản chúng ta tới gần Thượng đế một cách thuần lý, trong khi đó, [[Jean-Paul Sartre|Jean Paul Sartre]] nhận thức sự phi lý trong các kinh nghiệm cá nhân (individual experiences).