Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ Gaul-Rôman”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → (2) using AWB
 
Dòng 1:
{{Infobox language family|name=Nhóm ngôn ngữ Gaul-Rôman|region=* [[Pháp]], [[San Marino]], [[Monaco]], [[Quần đảo Channel]]
* Một số phần của [[Ý]], [[Bỉ]], [[Tây Ban Nha]] và [[Thụy Sĩ]]|familycolor=Indo-European|fam2=[[Nhóm ngôn ngữ gốc Ý|gốc Ý]]|fam3=[[Nhóm ngôn ngữ Rôman|Rôman]]|fam4=[[Nhóm ngôn ngữ Tây Rôman|Tây Rôman]]|child1=[[Nhóm ngôn ngữ Oïl|Oïl]]|child2=[[tiếng Franco-Provençal|Franco-Provençal]]|child3=[[Nhóm ngôn ngữ Occitan-Rôman|Occitan-Rôman]]|child4=[[Nhóm ngôn ngữ Gaul-Ý|Gaul-Ý]]|child5=[[Nhóm ngôn ngữ Rhaetia-Rôman|Rhaetia-Rôman]]|glotto=nort3208|glottorefname=Northwestern Shifted Romance|glottoname=}}
'''Nhóm ngôn ngữ Gaul-Rôman''' thuộc [[nhóm ngôn ngữ Rôman]] bao gồm ngôn ngữ con [[tiếng Pháp]], [[tiếng Occitan]] và tiếng [[tiếng Franco-Provençal]] (Arpitan).<ref>Charles Camproux, ''Les langues romanes'', PUF 1974. p. 77–78.</ref><ref>Pierre Bec, ''La langue occitane'', éditions PUF, Paris, 1963. p. 49–50.</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.fr/books?id=L3p9DAAAQBAJ|title=The Oxford Guide to the Romance Languages|last=Ledgeway|first=Adam|last2=Maiden|first2=Martin|date = ngày 5 tháng 9 năm 2016 |publisher=Oxford University Press|year=|isbn=9780191063251|location=|pages=292 & 319|language=en}}</ref> Tuy nhiên, các định nghĩa khác rộng hơn nhiều, bao gồm nhiều ngôn ngữ như [[tiếng Catalunya]], [[nhóm ngôn ngữ Gaul-Ý]],<ref>{{chú thích web | url = https://doi.org/10.1093/llc/fqx041 | tiêu đề = Revisiting the classification of Gallo-Italic: a dialectometric approach | author = | ngày = | ngày truy cập = 3 tháng 1 năm 2020 | nơi xuất bản = OUP Academic | ngôn ngữ = }}</ref> và [[nhóm ngôn ngữ Rhaetia-Rôman]].<ref>G.B. Pellegrini, "Il cisalpino ed il retoromanzo, 1993". See also "The Dialects of Italy", edited by Maiden & Parry, 1997</ref>
 
Tiếng Gaul-Rôman cổ là một trong ba ngôn ngữ trong đó [[Lời thề của Strasbourg]] được viết vào năm 842 Công nguyên.
Dòng 16:
* [[Tiếng Catalunya]] có các dạng chuẩn của tiếng Catalunya và [[tiếng Valencia]]. Việc đưa tiếng Catalunya vào nhóm Gaul-Rôman bị tranh cãi bởi một số nhà ngôn ngữ học đưa nó vào [[Nhóm ngôn ngữ Iberia-Rôman|nhóm Iberia-Rôman]].<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.fr/books?id=P8NkAwAAQBAJ|title=The Cambridge History of the Romance Languages: Volume 2, Contexts|last=Maiden|first=Martin|last2=Smith|first2=John Charles|last3=Ledgeway|first3=Adam|date = ngày 24 tháng 10 năm 2013 |publisher=Cambridge University Press|year=|isbn=9781316025550|location=|pages=177|language=en}}</ref> Tuy nhiên, nói chung, tiếng Catalunya hiện đại, đặc biệt là về mặt ngữ pháp, vẫn gần gũi với tiếng Occitan hiện đại hơn là [[tiếng Tây Ban Nha]] hoặc [[tiếng Bồ Đào Nha]].
* [[Nhóm ngôn ngữ Rhaetia-Rôman]], bao gồm [[tiếng Romansh]] của [[Thụy Sĩ]], [[tiếng Ladin]] ở khu vực [[Dolomites]] và [[tiếng Friuli]] ở [[Friuli]]. Nhóm này có thể được phân vào nhóm Gaul-Rôman hoặc là một nhánh riêng biệt trong [[nhóm ngôn ngữ Tây Rôman]]. Nhóm Rhaetia-Rôman là một nhóm đa dạng, với các phương ngữ Ý chịu ảnh hưởng của [[tiếng Veneto]] và [[tiếng Ý]] và [[tiếng Romansh]] của Franco-Provençal.
* [[Nhóm ngôn ngữ Gallo-Ý|Nhóm ngôn ngữ Gaul-Ý]]. Chúng bao gồm [[tiếng Piemonte]], [[tiếng Liguria]], Tây và Đông [[Tiếng Lombard|Lombard]], [[tiếng Emilia-Romagna]], Gaul-Ý tại Sicily và Gaul-Ý tại Basilicata. [[Tiếng Veneto]] cũng là một phần của nhánh Gaul-Ý theo cả Ethnologue<ref> https://www.ethnologue.com/lingu/vec </ref> và Glottolog<ref> https://glottolog.org/resource/languoid/id/istr1244</ref>. Nhóm ngôn ngữ Gaul-Ý có thể được phân loại vào nhóm Gaul-Rôman hoặc là một nhánh con của [[nhóm ngôn ngữ Tây Rôman]]. [[Tiếng Liguria]] (và tiếng Veneto nếu được xem xét) giữ lại âm cuối -o, là (những) trường hợp ngoại lệ trong nhóm Gaul-Rôman.
 
Theo quan điểm của một số nhà ngôn ngữ học ([[Pierre Bec]], [[Andreas Schorta]], [[Heinrich Schmid]], [[Geoffrey Hull]]), nhóm Rhaetia-Rôman và Gaul-Ý tạo thành một liên hiệp ngôn ngữ duy nhất có tên "Rhaetia-Cisalpine" hoặc "Padania", mà còn bao gồm các phương ngữ [[tiếng Veneto]] và [[tiếng Istria]], có đặc điểm ngôn ngữ Ý được coi là nhợt nhạt và thứ yếu.<ref>The most developed formulation of this theory is to be found in the research of Geoffrey Hull, "La lingua padanese: Corollario dell’unità dei dialetti reto-cisalpini". ''Etnie: Scienze politica e cultura dei popoli minoritari'', 13 (1987), pp. 50-53; 14 (1988), pp. 66-70, and ''The Linguistic Unity of Northern Italy and Rhaetia: Historical Grammar of the Padanian Language'', 2 vols. Sydney: Beta Crucis, 2017..</ref>