Khác biệt giữa bản sửa đổi của “M1 Garand”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 38:
Súng được thiết kế sau khi [[Quân đội Hoa Kỳ|Quân đội Mỹ]] đặt ra yêu cầu về một loại súng trường mới để thay thế cho mẫu súng trường bắn phát một đã cũ từ thời [[chiến tranh thế giới thứ nhất|thế chiến thứ nhất]] là [[M1903 Springfield]] và M1917 "Enfield". Đồng thời, mẫu súng mới cũng cần phải có uy lực, tốc độ bắn cũng như tầm bắn mạnh mẽ và vượt trội hơn 2 mẫu [[M1903 Springfield|M1903]] và M1917. [[John C. Garand|John Garand]] - một thợ làm súng người Mỹ gốc Canada đã thành công trong việc thiết kế ra được một mẫu súng như vậy tại phòng thiết kế số 28 của hãng chế tạo vũ khí Springfield Armory có trụ sở tại [[Massachusetts]], Hoa Kỳ. Vào năm 1936 thì [[Quân đội Hoa Kỳ|Quân đội Mỹ]] đã chấp nhận sử dụng mẫu thiết kế này của ông Garand dưới tên gọi là súng trường M1 (M1 Rifle). Và từ năm 1938 thì mẫu súng trường này được đặt tên theo cùng với tên của nhà thiết kế là '''M1 Garand'''. Súng phục vụ tại [[Hoa Kỳ]] từ năm 1937 đến 1957. Từ năm 1957 trở đi thì nó bị thay thế bằng [[M14]] (hay là từ sau năm 1969 trở đi thì bị thay thế hoàn toàn bởi [[M16]]). Hiện nay, một số khẩu M1 Garand đã được đưa vào viện bảo tàng, một số khẩu thì lại được sử dụng để tập bắn hay đóng các bộ phim, làm các tựa game về thời [[chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] (Series Call of Duty 1, 2, 3, WaW, WWII hay series Battlefield như 1942 hay Battlefield V,...), [[Chiến tranh Đông Dương]] ([[7554]]), [[Chiến tranh Việt Nam]] (Rising Storm 2: Vietnam, Battlefield Bad Company 2 Vietnam,...). Một số khác thì lại được bày bán tại các cửa hàng kinh doanh vũ khí dân dụng tại thị trường Mỹ. Một số khác nữa thì lại được Lục quân Mỹ và các học viên của Học viện West Point sử dụng trong các nghi thức, nghi lễ hàng năm của họ như: lễ kỉ niệm ngày Quốc khánh nước Mỹ (ngày 4/7 hàng năm), lễ chào cờ, lễ tưởng niệm các anh hùng của quân đội Mỹ đã hi sinh trong các cuộc chiến, lễ khai giảng cũng như lễ tốt nghiệp của học viện West Point, lễ kỉ niệm ngày thành lập lục quân Mỹ (ngày 14/6 hàng năm), hải quân Mỹ (ngày 13/10 hàng năm),...
 
M1 Garand sau này có rất nhiều phiên bản mà nổi tiếng là M1C Garand và M1D Garand, ngoài ra còn có phiên bản dùng kính ngắm M84 dành cho [[xạ thủ bắn tỉa|lính bắn tỉa]] và [[binh chủng nhảy dù|lính dù]]. Tuy nhiên, phiên bản bắn tỉa của khẩu Garand thì lại ít phổ biến hơn do khi lắp ống ngắm lên khẩu Garand thì nó làm chắn mất vị trí nạp đạn của khẩu súng do khẩu M1 Garand nạp đạn bằng 1 kẹp đạn với 8 viên đạn trên thân súng. Vẫn còn nhiều phiên bản khác nữa do [[Hải quân Hoa Kỳ|Hải quân]] và [[Lục quân Hoa Kỳ|Lục quân Mỹ]] tự thiết kế trong thời gian Thế chiến 2 diễn ra. Thế nhưng, phiênkhi bảnmà khẩu M1 Garand được trang bị cho lính dù Mỹ bịthì nó lại chịu phàntai nàntiếng là nặng nề và quá kềnh càng. Chính vì lý do này mà Quân đội Mỹ phải sản xuất thêm cả khẩu [[M1 Carbine]] gọn nhẹ hơn để bù đắp cho lính nhảy dù Mỹ. Mặc dù cùng tên là M1 nhưng M1 Carbine không phải là phiên bản cạc-bin hóa (cưa ngắn bớt nòng súng) của khẩu M1 Garand.
 
=== Trong thế chiến thứ hai ===
Dòng 63:
 
=== Chiến tranh Việt Nam ===
Trong giai đoạn 1955-1975 thì [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] đã nhận được một lượng lớn vũ khí từ thời thế chiến 2 do [[Hoa Kỳ]] viện trợ, trong đó có khoảng 220.300 khẩu M1 Garand. Chúng được trang bị cho các lực lượng bán quân sự của [[Việt Nam Cộng hòa]]. Không chỉ có Việt Nam Cộng Hòa mà ngay cả đối thủ chính của họ ở chiến trường miền Nam - [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] cũng sử dụng khẩu súng này khá là phổ biến. Thì cũngCũng như thời kháng chiến chống Pháp (1946-1954) thôi, những người lính của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] (Bộ đội miền Nam hay gọi theo cách của Mỹ và VNCH là Việt Cộng) thu được khá nhiều loại súng này từ phía lính Việt Nam Cộng Hòa và có cả lính Mỹ, lính Nam Hàn nữa nên họ mang nó ra sử dụng tiếp để đánh lính Việt Nam Cộng Hòa vì bộ đội miền Nam không có nhiều súng [[AK-47]] hay [[CKC]] như [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] (Bộ đội miền Bắc hay theo cách gọi của Mỹ và VNCH là lính Bắc Việt) để trang bị cho toàn bộ lính của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng]]. M1 Garand vẫn còn phục vụ hết sức rộng rãi trong [[Chiến tranh Việt Nam]] mặc dù đến cuộc chiến này thì nó đã bắt đầu dần trở nên lỗi thời trước các thiết kế [[súng trường tấn công]] mới như [[AK-47]] hay [[M16]].
 
=== Nội chiến Lào và Nội chiến Campuchia ===