Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vasily II Vasilyevich”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Nhiệm vụ người mới
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Nhiệm vụ người mới
Dòng 3:
 
== Mười năm đầu tiên ở ngôi và đấu tranh trong cung đình ==
Vasili là con út và cũng là con trai thừa kế duy nhất của Đại công [[Vasili I của Nga]] có với hoàng hậu Sophia của Lithuana[[Litva|Lithuania]] (anh trai Ivan của ông qua đời năm 1417 khi mới 22 tuổi). Sau khi Vasili I vừa băng hà, Vasili II được tuyên bố là Đại công vào năm 10 tuổi. mẹ ông là người nhiếp chính. Lợi dụng tân Đại công còn nhỏ tuổi mới lên cầm quyền, người chú Yuri của Zvenigorod (Hoàng tử của Galich-Mersky) và hai con trai của ông ta, Vasily Cross-Eyed và Dmitry Shemyaka, nắm lấy cơ hội để tự tuyên bố của mình lên ngôi Đại công. Biện minh cho tuyên bố tự lên ngôi này, Yuri của Zvenigorod viện dẫn "Cẩm nang [[Dmitry Ivanovich Donskoy]]" viết rằng, khi Vasili I vừa băng hà thì Yuri của Zvenigorod sẽ được lên kế vị ngôi Đại công. Nhưng Dmitri viết Cẩm nang này khi Vasili, con trai của ông không có con trai còn sống; điều này suy ra Cẩm nang này chỉ được thi hành khi Vasili không có con thừa kế. Nhận thức sức mạnh của quyển cẩm nang "kế vị" do cha minh để lại đã bị các vương công lợi dụng để tranh đoạt quyền lực, Vasili đã sinh ra được con trai út cùng tên mình (Vasili) để phá vỡ âm mưu này. Cái chết quá sớm của ông (1425) để lại một khoảng trống quyền lực quá lớn, mặc khác Đại công quốc Moskwa[[Moskva]] có quyền lực không mạnh cho nên các vương công lợi dụng thời gian thuận lợi này (1425 - 1435) để thao túng quyền lực ở Moskwa.[[Moskva]]
 
Lên ngôi khi còn rất nhỏ (mới 10 tuổi), Vasili I được mẹ mình và nhất là ông ngoại Vytautas (Đại công Lithuana[[Litva|Lithuania]]) giúp đỡ để giữ vững vương quyền. Khi ông ngoại bất ngờ qua đời năm 1430, người chú Yuri của Zvenigorod cử sứ giả đến xin Khan Kim Trướng cho phép mình được cai trị Moskwa[[Moskva]]. Không được Khan ủng hộ, Yuri dẫn quân đội bất ngờ tấn công Moskwa. Ở kinh thành, Vasili đưa quân kháng cự quyết liệt. Bị Ivan Vsevolzhsky phản bội, quân của Vasili thất thủ và Vasili bị chú mình bắt sống (năm 1433). Được Khan công nhận ngôi vị, Yuri đày cháu trai đến an trí tại thị trấn Kolonma. Ngay khi đến nơi, Vasili bắt đầu tập hợp lực lượng chống lại kẻ cướp ngôi. Cảm thấy không an toàn về ngôi vị của mình, Yuri lập tức ký hiệp ước với cháu trai rồi rời ngôi vị (năm 1434) và trở về phương Bắc. Khi Vasili II trở về Moscow, ông đã bị Vsevolzhsky làm mù như một kẻ phản bội.
 
Thế nhưng, các con trai của Yuri lại có tính tham lam như cha, muốn cướp ngôi Đại công Moskwa. Lúc Vasili II vừa mới yên vị được vài tháng, những kẻ cướp ngôi ngay lập tức mở cuộc tấn công vào kinh thành. Họ đã đánh bại Vasili II và buộc ông này (tức Vasili) phải tìm kiếm nơi ẩn náu trong Hãn quốc Kim Trướng. Sau khi Yuri qua đời năm 1434, Vasili Cross-Eyed bước vào điện Kremlin và được công bố là Đại công mới. Dmitry Shemyaka, người đang có kế hoạch muốn chiếm ngôi của anh trai, đã cãi nhau quyết liệt với Vasili Cross-Eyed và quyết định liên minh với Vasily II. Liên minh Vasili II - Dmitry Shemyaka đã trục xuất Vasily Cross-Eyed ra khỏi Kremlin vào năm 1435