Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tế Công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Nghi Mặc Huyền Khế đã đổi Tế Điên Hòa Thượng thành Tế Công qua đổi hướng
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thiền sư Trung Quốc}}
[[Hình:Daoji.JPG|nhỏ|trái|250px|Tượng Tế Điên và các nhân dáng phổ biến]]
'''Tế Công''' ( Chữ Hán: 濟公, 22 tháng 12 năm 1130 - 16 tháng 5 năm 1209), dân gian cũng gọi là '''Tế Điên Hòa Thượng''', '''Tế Công Hoạt Phật'''. Sư tên khai sinh là Lý Tu Duyên, sau xuất gia tu hành và đắc đạo nên còn có hiệu là Thiền sư Đạo Tế (Chữ Hán: 道濟禪師), từng sống dưới thời Nam Tống. Sư là đệ tử nối pháp của Thiền sư Huệ Viễn Hạt Đường, thuộc đời thứ 13 tông Lâm Tế, phái Dương Kỳ.
'''Tế Ðiên Hòa thượng''' hay '''Tế Điên Hoạt Phật''' ([[chữ Hán]]: 濟癫和尚、濟公活佛, 1140- 1209) (tên thật [[Lý Tu Duyên]]) là một nhân vật có thật và cũng là nhân vật trong tác phẩm văn học dân gian [[Trung Quốc]], kể lại sự tích một vị Thiền sư thuộc phái [[Dương Kì phái|Dương Kì]], [[Lâm Tế tông|tông Lâm Tế]] đời thứ 13, đệ tử của [[Thiền sư]] [[Hạt Đường Huệ Viễn|Huệ Viễn Hạt Đường]]. Sư sống vào đời [[Tống]] (khoảng 1150 – 1209) người [[Lâm Hải]] ([[Chiết Giang]]), họ Lý, tên Tâm Viễn, tự Hồ Ẩn, hiệu Phương Viên Tẩu sống tại vùng [[Chiết Giang]], [[Trung Quốc]]. Ông là một tăng sĩ tu hành tại [[Linh Ẩn Tự]], sư thường uống rượu, ăn thịt chó nên người đời gọi ông là Tế Điên. Sau này dân gian gọi ông là Tế Công.
 
Cuộc đời sư xoay quanh các sự tích, truyền thuyết về những hành động khác thường của sư. Ví dụ như sư thường thị hiện thần thông để giúp đỡ người nghèo và chống lại những bất công trong xã hội đương thời. Đặc biệt nhất là sư nổi tiếng với những hành động trái với trái với giới luật Phật giáo như ăn thịt, uống rượu; sư thường mặc bộ y phục tu sĩ rách nát, đội mũ có thêu chữ Phật ( 佛 ), tay phải cầm một bình rượu, tay trái cầm một cái quạt tre rách. Sau khi sư thị tịch, Tế Công trở thành một huyền thoại trong văn hóa dân gian Trung Quốc và được tín ngưỡng dân gian Trung Quốc thần thánh hóa thành một vị thần. Có nhiều tác phẩm tiểu thuyết, văn học dân gian mang tính huyền bí dựa trên cuộc đời của Tế Công đã được sáng tác trong suốt các triều đại Trung Quốc và khá nổi tiếng.
 
==Tiểu sử==
Sư quê ở Lâm Hải, Chiết Giang; họ Lý, tên Tâm Viễn, tự là Hồ Ấn, hiệu Phương Viên Tẩu. Cha tên là Lý Mậu Xuân, ông vốn là phò mã và sống rất lương thiện, cư trú ở Xuân Phiền. Vì cha mẹ sư đã hiếm muộn lâu không có con nên rất mong mỏi và thường đến chùa Quốc Thanh cầu tự.
'''Tế Điên Hòa Thượng''' theo truyền thuyết kể lại ông nguyên là ''Vi Khánh Hữu - Hàng Long La Hán'', đảo trang giáng thế làm người nhà họ Lý, tên là Tu Duyên, pháp hiệu là Đạo Tế, sống vào năm Thiệu Hưng (''tây nguyên năm 1131'') đời Tống. Lúc lâm bồn, ánh hồng quang bao trùm nhà, khắp nhà có mùi thơm lạ xộc mũi. Tế Điên Hòa Thượng sinh ra có gương mặt khôi ngô tuấn tú, ngũ quan đoan chánh, tướng mạo thanh tú bất phàm, chỉ có điều là cứ khóc mãi chẳng ngưng, khóc mãi cho đến 3 hôm, lão phương trượng của chùa Quốc Thanh đến chúc mừng, vừa mới nhìn thấy Hoà Thượng thì bèn lập tức ngừng khóc, nhếch mép cười rồi. Phương trượng Tánh Không trưởng lão đặt cho cậu bé cái tên để ghi nhớ tên thu làm đồ đệ, lấy tên cho cậu là Lý Tu Duyên. Tế Điên lúc 7 tuổi thì chẳng muốn nói chẳng muốn cười, chẳng có tụ họp chơi đùa với những đứa con nít cùng thôn làng. Cha của cậu mời đến một vị lão tú tài là ông Đỗ Quần Anh dạy cho cậu học hành đọc sách ngay tại nhà. Cậu có trí nhớ rất tốt, hễ nhìn qua rồi thì không quên, tốc độ đọc hiểu rất nhanh, năm 14 tuổi thì thi lấy Văn Đồng (Tú Tài), nào ngờ đâu cha bệnh qua đời. Bẩm tánh của Tu Duyên yêu thích kinh điển, đến lúc 18 tuổi thì mẹ ruột cũng bị bệnh mà qua đời. Mãn kì thủ hiếu thì nhìn thấu hồng trần, lập chí xuất gia tu hành, đem những việc trong nhà giao phó lại cho Vương viên ngoại, đến chùa Linh Ẩn dưới núi Phi Lai Phong ở Hàng Châu xuất gia, bái Nguyên Không trưởng lão làm thầy, Nguyên Không trưởng lão (''hiệu là Viễn Hạt Đường'') đặt cho cậu cái pháp danh gọi là Đạo Tế, sau khi ngộ đạo thì giả điên giả khùng tại thế, đi khắp nơi hàng yêu trừ quái, trị bệnh cho các trung thần hiếu tử, trinh nữ tiết phụ, dùng diệu pháp cứu giúp đời, công đức vô lượng. Đến nay các chùa như chùa Linh Ẩn ở Hàng Châu, chùa Tịnh Từ, chùa Hổ Bào... vẫn còn lưu lại rất nhiều những tích xưa, bởi vì ngài ấy đi khắp nơi cứu người, khởi tử hồi sinh, vậy nên người người đều xem ngài là Phật Sống tại thế, xưng gọi ngài ấy là '''Tế Công Hoạt Phật'''<ref>Tế: Giúp người
 
'''Tế Điên Hòa Thượng''' theo truyềnTruyền thuyết kể lại ôngrằng nguyênlúc là ''Vi Khánh Hữu - Hàng Long La Hán'', đảo trang giáng thế làm người nhà họ Lý, tên là Tu Duyên, pháp hiệu là Đạo Tế, sống vào năm Thiệu Hưng (''tây nguyên năm 1131'') đời Tống.mẹ Lúc lâm bồn, ánh hồng quang bao trùm nhà, khắp nhà có mùi thơm lạ xộc mũi. Tế Điên Hòa Thượng sinh ra có gương mặt khôi ngô tuấn tú, ngũ quan đoan chánh, tướng mạo thanh tú bất phàm, chỉ có điều là cứ khóc mãi chẳng ngưng, khóc mãi cho đến 3 hôm, lão phương trượng của chùa Quốc Thanh đến chúc mừng, vừa mới nhìn thấy Hoà Thượng thì bèn lập tức ngừng khóc, nhếch mép cười rồi. Phương trượng Tánh Không trưởng lão đặt cho cậu bé cái tên để ghi nhớ tên thu làm đồ đệ, lấy tên cho cậu là Lý Tu Duyên. Tế Điên lúc 7 tuổi thì chẳng muốn nói chẳng muốn cười, chẳng có tụ họp chơi đùa với những đứa con nít cùng thôn làng. Cha của cậu mời đến một vị lão tú tài là ông Đỗ Quần Anh dạy cho cậu học hành đọc sách ngay tại nhà. Cậu có trí nhớ rất tốt, hễ nhìn qua rồi thì không quên, tốc độ đọc hiểu rất nhanh, năm 14 tuổi thì thi lấyđậu Văn[[Tú Đồng (tài|Tú Tài)]], nào ngờ đâu cha bệnh qua đời. Bẩm tánh của Tu Duyên yêu thích kinh điển, đến lúc 18 tuổi thì mẹ ruột cũng bị bệnh mà qua đời. MãnSau khi thủthọ tang báo hiếu thìcho nhìncha thấumẹ hồng trầnxong, sư thấy rõ vô thường bèn lập chí xuất gia tu hành, đem những việc trong nhà, tài sản giao phó lại cho Vương viên ngoại, đến chùa Linh Ẩn dưới núi Phi Lai Phong ở Hàng Châu xuất gia, bái Nguyên Không trưởng lão làm thầy, Nguyên Không trưởng lão (''hiệu là Viễn Hạt Đường'') đặt cho cậu cái pháp danh gọi là Đạo Tế, sau khi ngộ đạo thì giả điên giả khùng tại thế, đi khắp nơi hàng yêu trừ quái, trị bệnh cho các trung thần hiếu tử, trinh nữ tiết phụ, dùng diệu pháp cứu giúp đời, công đức vô lượng. Đến nay các chùa như chùa Linh Ẩn ở Hàng Châu, chùa Tịnh Từ, chùa Hổ Bào... vẫn còn lưu lại rất nhiều những tích xưa, bởi vì ngài ấy đi khắp nơi cứu người, khởi tử hồi sinh, vậy nên người người đều xem ngài là Phật Sống tại thế, xưng gọi ngài ấy là '''Tế Công Hoạt Phật'''<ref>Tế: Giúp người
Công: Chí công vô tư, không tham cầu đền đáp, không phân biệt chúng sanh
 
Sau đó, sư đến Hàng Châu và xuất gia, thọ giới tại Chùa Linh Ẩn và được ban pháp danh là Đạo Tế. Sư từng tham học Thiền với nhiều vị thiền sư nổi tiếng đương thời như Thiền sư Pháp Không Nhất Bản ở chùa Quốc Thanh, Thiền sư Đạo Thanh chùa Kỳ Viên, Thiền sư Đạo Tịnh ở chùa Quan Âm . Cuối cùng sư đến núi Hổ Khâu tham học với Thiền sư Huệ Viễn Hạt Đường ( đệ tử nối pháp của Thiền sư Viên Ngộ Khắc Cần- tác giả tập công án Bích Nham Lục) đại ngộ và được Thiền sư Huệ Viễn ấn khả. Đến khi Thiền sư Huệ Viễn thị tịch, sư đến ẩn cư tại chùa Tịnh Từ ở Hàng Châu. Khi chùa Tịnh Từ bị hỏa hoạn đổ nát, sư dạo đến hoằng pháp ở vùng Nghiêm Lăng.
Hoạt: Bất tử, không ngừng tiến lên
 
Không giống với các tăng sĩ Phật Giáo bình thường, sư không thích tuân theo Giới Luật và thích uống rượu, ăn thịt, đến những nơi như quán rượu, nhà dâm mà không quan tâm việc người đời bàn tán, dèm pha. Người đời thấy hành động có vẻ điên khùng, kỳ quái như vậy nên đặt biệt danh cho sư là Tế Điên. Y phục của sư rách nát, bẩn thỉu khi đi từ nơi này đến nơi khác, thường xuyên té ngã khi đang say rượu. Tuy nhiên, sư rất tốt bụng và thể hiện tinh thần nhập thế cứu đời của Bồ Tát; sư thường sẵn sàng giúp đỡ những người thường, chữa trị cho những người bệnh và đấu tranh chống lại những điều bất công trong xã hội như những người giàu, có quyền thế ức hiếp dân nghèo,... Các vị sư trong chùa vì không hiểu được ý nghĩa những hành động quái lạ của Tế Công và sợ ảnh hưởng đến thanh danh, giới luật Phật giáo nên đẩy sư ra khỏi chùa và vì thế sư thường đi lang thang khắp nơi, không trú tại bất kỳ nơi nào cố định và giúp đỡ mọi người bất kỳ khi nào có thể.
Phật: Giác ngộ
</ref>.
 
Người đương thời và đời sau vì thấy những hành động lập dị, kỳ quái nhưng đầy từ bi, nhân từ của sư nên nghĩ rằng sư hiện thân của Bồ Tát, A La Hán. Trong đó, nhiều người coi sư như là hóa thân của Phục Hổ La Hán- một trong thập bát La Hán. Có một truyền thuyết kể lại rằng cư dân ở vùng Tần Hồ rất thích ăn ốc nhưng họ chỉ ăn phần đuôi, sư bèn xin hết chổ ốc cụt đuôi đó đem thả xuống sông, ốc sống lại nhưng cụt đuôi.
==Nhân dáng==
Tế Điên Hòa Thượng có nói kệ rằng:<blockquote>''Cổ thi Phật Tổ để một phong,''
 
TrướcNgày khi16 tháng 5 năm 1209, sư an nhiên ngồi kiết già thị tịch, hưởng thọ 79 tuổi, trước khi tịch sư có để lại một bài kệ:<blockquote>''Sáu mươi năm phiêu bạt đó đây''
''Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng,''
 
''Vách phên trống toát chẳng hề lay''
''Người nay tu miệng, lòng không sửa.''
 
''Bây chừ khăn gói quay về lại''
''Bần tăng lòng sửa, miệng thì không.''</blockquote>Luận: Thời Tống người dân mê muội, Tăng Lữ tu hành chỉ chú trọng hình tướng bên ngoài, nhiều người không thực tâm tu hành. Ngài thị hiện tướng điên điên khùng khùng để phá bỏ cái chấp của chúng sanh rằng phải thực tâm hướng nội tìm cầu. Đồng thời thị hiện tướng này hòa chung vào dân chúng nhằm cứu thế, giúp đỡ và độ hóa họ thoát khỏi cảnh mê. Sự ảo diệu của Ngài thật khó mà nói được.
 
''Dòng xưa còn mãi nước trời mây''</blockquote>SauĐệ khitử đem nhục thânthịan tịchtáng ở tháp Hổ Bào. Sau này, dưới chân [[Tháptháp Lục Hòa]], có người gặp được sư, Tế Công gửi thư về có đoạn:<blockquote>''ỨcNhớ tíchmũi diệntên tiềnxưa dươngxước nhấtcả tiễnmày''
Khi có người hỏi về nguyên cớ đó, truyền thuyết kể lại rằng Ngài cười lớn và nói: ''"Ha ha! Người đời thường cười ta điên điên khùng khùng, thật ra Đạo Tế ta tuy điên mà chẳng khùng, nay giải thích cái lí ấy như sau: cái gọi là “ điên khùng ” là tinh thần thất thường, lời nói hành động chẳng có chút trật tự, giống kẻ ngốc nghếch ngờ nghệch vậy. Ta tuy là vẻ bề ngoài trông điên khùng, nhưng trong tâm ta một dải chơn không, tất cả lời nói hành động đều xuất phát từ tự nhiên, vả lại lời nói có thể khuyên người đời hướng thiện, hành động thì là độ chúng sanh quay đầu về bờ, hoàn toàn khác với người đã nói đến ở trước. Ta du khắp nơi, không bị ràng buộc".''
 
''Nay còn cảm thấy lạnh rờn tai''
Luận: Có câu rằng “Đại trí nhược ngu” ( ''người có trí tuệ cực cao ẩn mình thường làm ra vẻ bề ngoài trông giống như rất bình phàm và ngu mê'' ).
 
''ChỉChẳng hay mặt thật không aingười hiểubiết''
==Tế Điên và tư tưởng Tâm Thức==
 
''Lại đến Thiên Thai thử một ngày''
Tế Điên theo truyền thuyết giống như đến cõi trần vui chơi, chỉ cho chúng sinh hiểu tất cả mọi thứ điều là trò ảo giác của sắc thân, mọi người rất hoan hỉ và gần gũi với Ngài.
 
(''Ức tích diện tiền dương nhất tiễn''
Trước khi thị tịch, sư có để lại bài kệ:<blockquote>''Sáu mươi năm phiêu bạt đó đây''
 
''VáchChí phênKim trốngdo toátgiác chẳngcốt hềmao layhàn''
 
''BâyChỉ chừnhân khăndiện góimục quay vềnhân lạithức''
 
'' Hữu vãn thiên thai tẩu nhất phiên)''</blockquote>
''Dòng xưa còn mãi nước trời mây''</blockquote>Sau khi sư thị tịch, dưới chân [[Tháp Lục Hòa]] có người gặp được sư, Tế Công gửi thư về có đoạn:<blockquote>''Ức tích diện tiền dương nhất tiễn''
 
== Giải thích về phong cách của Tế Công ==
''Chí Kim do giác cốt mao hàn''
 
Tế Điên Hòa Thượng có nói kệ rằng:<blockquote>''Cổ thi Phật Tổ để một phong,''
''Chỉ nhân diện mục vô nhân thức''
 
''Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng,''
'' Hữu vãn thiên thai tẩu nhất phiên''
 
''Người nay tu miệng, lòng không sửa.''
''Hạ vãng xưa từng đón mũi tên''
 
''Bần tăng lòng sửa, miệng thì không.''</blockquote>Luận: Thời Tống người dân mê muội, Tăng Lữ tu hành chỉ chú trọng hình tướng bên ngoài, nhiều người không thực tâm tu hành. Ngài thị hiện tướng điên điên khùng khùng để phá bỏ cái chấp của chúng sanh rằng phải thực tâm hướng nội tìm cầu. Đồng thời thị hiện tướng này hòa chung vào dân chúng nhằm cứu thế, giúp đỡ và độ hóa họ thoát khỏi cảnh mê. Sự ảo diệu của Ngài thật khó mà nói được.
''Lông Xương nay vẫn chưa yên''
 
Khi có người hỏi về nguyên cớ đó, truyền thuyết kể lại rằng Ngài cười lớn và nói: ''"Ha ha! Người đời thường cười ta điên điên khùng khùng, thật ra Đạo Tế ta tuy điên mà chẳng khùng, nay giải thích cái lí ấy như sau: cái gọi là “ điên khùng ” là tinh thần thất thường, lời nói hành động chẳng có chút trật tự, giống kẻ ngốc nghếch ngờ nghệch vậy. Ta tuy là vẻ bề ngoài trông điên khùng, nhưng trong tâm ta một dải chơn không, tất cả lời nói hành động đều xuất phát từ tự nhiên, vả lại lời nói có thể khuyên người đời hướng thiện, hành động thì là độ chúng sanh quay đầu về bờ, hoàn toàn khác với người đã nói đến ở trước. Ta du khắp nơi, không bị ràng buộc".''
''Chỉ vì mặt thật không ai hiểu''
 
Luận: Có câu rằng “Đại trí nhược ngu” ( ''người có trí tuệ cực cao ẩn mình thường làm ra vẻ bề ngoài trông giống như rất bình phàm và ngu mê'' ).
''Về núi Thiên Thai lại một phen''</blockquote>Bình luận của [[Thiền sư]] [[Vĩnh Minh Diên Thọ]]: "Đó là các vị giết hại sinh vật nhưng "''mặt thật''" của vô sinh là ''vô tử'' - quan trọng là tư tưởng đều là vọng thức, chẳng can gì đến tâm, con người thường lầm thức là tâm, thậm chí gọi chung là tâm thức. Ý là nhớ, đối cảnh khởi vọng đều là vọng thức, chẳng can gì đến tâm. Tâm chẳng phải có không, có không chẳng nhiễm. Tâm chẳng cấu tịnh, cấu tịnh chẳng nhơ, chẳng nhơ. Cho đến mê ngộ phàm thánh, đi đứng ngồi nằm đều là vọng thức, chẳng phải tâm vậy. Tam xưa chẳng sinh, nay chẳng diệt." <ref>''Vĩnh Minh Diên Thọ'' - tăng sư ''chùa Linh Ẩn'' lý giải dựa trên ''Như Lai Thế Tôn'' trên hội Lăng Nghiêm - Trang 262 - Mùi Hương Trầm - Nguyễn Tường Bách - Nhà xuất bản Trẻ.</ref>
 
== Trong lĩnh vực điện ảnh ==
Tế Công là nhân vật được khai thác của đề tài phim võ hiệp cũng như phim hài. Nhiều bộ phim của Hồng Kông và Đài Loan và ngay cả Singapore có đề cập đến Ngài. Tuy nhiên hầu hết được sửa đổi theo nguyên tác truyện dân gian và diễn viên chưa hết được tính cách phức tạp của nhân vật.
 
==Chú thích==
{{tham khảo|2}}
==Tham khảo==
* ''Báo Giác Ngộ'' - nhiều số