Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lực ly tâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: trái đất → Trái Đất (3) using AWB
Dòng 55:
 
'''Giải thích một số hiện tượng trong thực tế:'''
* Các vệ tinh nhân tạo, mặt trăng có thể chuyển động tròn đều (gần tròn) quanh tráiTrái đấtĐất là nhờ lực hướng tâm (lực hấp dẫn) tuy nhiên mặt trăng và các vệ tinh nhân tạo không rơi vào tráiTrái đấtĐất là nhờ tốc độ chuyển động đủ lớn tạo ra lực quán tính ly tâm cân bằng với lực hút của tráiTrái đấtĐất.
 
* Các hành tinh chuyển động với quỹ đạo gần tròn quanh mặt trời là nhờ lực hấp dẫn của mặt trời đối với các hành tinh đóng vai trò lực hướng tâm, đồng thời chuyển động của các hành tinh quanh mặt trời cũng tạo ra lực quán tính ly tâm nhờ đó mà các hành tinh không bị hút về phía mặt trời.
 
* Vào các khúc cua tròn trên đường, người ta thường làm mặt đường dốc nghiêng ra ngoài để tránh trường hợp các vào cua với tốc độ lớn lực quán tính ly tâm sẽ làm xe bị trượt ra khỏi đường.
 
* Các vận động viên ném tạ dây trước khi ném thường quay tròn để tạo ra hướng tâm và lực quán tính ly tâm lớn sau đó buông tay để tạ có thể bay xa hơn.
 
* Các máy giặt hiện đại thường sử dụng chuyển động quay tròn của động cơ để tạo ra chuyển động tròn của lồng giặt, khi quần áo được giặt xong chuyển động tròn tạo ra lực quán tính ly tâm đẩy văng các hạt nước dính trên quần áo ra khỏi lồng giặt thông qua các lỗ nhỏ nhờ đó mà quần áo được vắt khô hơn so với giặt tay. Đây cũng là nguyên lý chung của các loại máy ly tâm.
 
Hàng 72 ⟶ 68:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Lực]]
[[Thể loại:Lực quán tính]]