Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiên liệu hóa thạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎top: replaced: trái đất → Trái Đất using AWB
Dòng 7:
[[Cơ quan thông tin năng lượng Hoa Kỳ]] (EIA) ước tính năm 2006 rằng nguồn năng lượng nguyên thủy bao gồm 36,8% [[dầu mỏ]], [[Than mỏ|than]] 26,6% (bao gồm [[than nâu]] và [[than đá]]), [[khí thiên nhiên]] 22,9%, chiếm 86% nhiên liệu nguyên thủy sản xuất trên thế giới. Các nguồn nhiên liệu không hóa thạch bao gồm [[thủy điện]] 6,3%, [[năng lượng hạt nhân]] 6,0%, và [[năng lượng địa nhiệt]], [[năng lượng Mặt Trời|năng lượng mặt trời]], [[năng lượng gió]], [[nhiên liệu gỗ]], [[tái chế chất thải]] chiếm 0,9%.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.eia.doe.gov/iea/overview.html|title=International Energy Annual 2006|accessdate=ngày 8 tháng 2 năm 2009}}</ref> Tiêu thụ năng lượng trên thế giới tăng mỗi năm khoảng 2,3%.
 
Các nhiên liệu hóa thạch là [[tài nguyên không tái tạo]] bởi vì tráiTrái đấtĐất mất hàng triệu năm để tạo ra chúng và lượng tiêu thụ đang diễn ra nhanh hơn tốc độ được tạo thành. Sản lượng và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch làm tăng các mối quan tâm về môi trường. Thế giới đang hướng tới sử dụng các nguồn [[năng lượng tái tạo]] là một trong những cách giúp giải quyết vấn đề tăng nhu cầu năng lượng.{{Fact|date=April 2009}}
 
Việc đốt nhiên liệu hóa thạch tạo ra khoảng 21,3 tỉ tấn [[cacbon điôxít|carbon dioxit]] hàng năm, nhưng người ta ước tính rằng các quá trình tự nhiên có thể hấp thu phân nửa lượng khí thải trên, vì vậy hàm lượng cacbon dioxit sẽ tăng 10,65 tỉ tấn mỗi năm trong khí quyển (một tấn cacbon tương đương 44/12 hay 3,7 tấn cacbon đioxit).<ref>{{Chú thích web|url= http://www.eia.doe.gov/oiaf/1605/ggccebro/chapter1.html|title=US Department of Energy on greenhouse gases|accessdate=ngày 9 tháng 9 năm 2007}}</ref> Cacbon đioxit là một trong những [[khí nhà kính]] làm tăng [[lực phóng xạ]] và góp phần vào [[ấm lên toàn cầu|sự nóng lên toàn cầu]], làm cho [[nhiệt độ trung bình bề mặt]] của Trái Đất tăng.