Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy triều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: ( → (, Trái đất → Trái Đất (3) using AWB
n replaced: trái đất → Trái Đất (4) using AWB
Dòng 34:
 
== Thành phần thủy triều ==
{{Xem thêm|Thuyết thủy triều#Thành phần thủy triều|Thủy triều tráiTrái đấtĐất#Thành phần thủy triều}}
Các '''thành phần thủy triều''' là kết quả ròng của nhiều ảnh hưởng tác động đến các thay đổi thủy triều trong một khoảng thời gian nhất định. Các thành phần chính bao gồm sự tự quay của Trái Đất, vị trí của Mặt Trăng và Mặt Trời so với Trái Đất, độ cao (cao độ) của Mặt Trăng so với đường xích đạo của Trái Đất và [[phép đo sâu|độ sâu]]. Các biến thiên với thời gian dưới nửa ngày được gọi là các "thành phần điều hòa". Ngược lại, các chu kỳ gồm nhiều ngày, tháng hoặc năm được gọi là các thành phần "thời gian dài".
 
Dòng 40:
 
=== Thành phần bán nhật mặt trăng chính ===
Ở hầu hết các địa điểm, thành phần lớn nhất là "thành phần thủy triều bán nhật mặt trăng chính", còn được gọi là thành phần thủy triều ''M2'' (hoặc ''M''<sub>2</sub>). Thời gian của nó là khoảng 12 giờ và 25,2 phút, chính xác bằng một nửa ''ngày mặt trăng thủy triều'', đó là thời gian trung bình chia tách một [[thiên đỉnh]] với thiên đỉnh kế tiếp của mặt trăng, và do đó là thời gian cần thiết để Trái Đất quay một vòng tương đối so với Mặt Trăng. Các [[đồng hồ thủy triều]] đơn giản theo dõi thành phần này. Ngày mặt trăng dài hơn ngày tráiTrái đấtĐất do Mặt Trăng quay cùng hướng với sự tự quay của Trái Đất. Điều này tương tự như kim phút trên đồng hồ vượt qua kim giờ vào lúc 12h00 và sau đó lại vượt qua một lần nữa vào khoảng 1h05½ mà không phải vào lúc 1h00.
 
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo cùng hướng với sự tự quay quanh trục của Trái Đất, vì thế phải mất hơn một ngày một chút, khoảng 24 giờ 50 phút để Mặt Trăng quay trở lại cùng một vị trí trên bầu trời. Trong khoảng thời gian này, nó đã vượt qua đỉnh đầu ([[trung thiên]]) một lần và dưới chân một lần (ở [[góc giờ]] lần lượt là 00:00 và 12:00), do đó ở nhiều nơi, chu kỳ lực thủy triều mạnh nhất là như đã đề cập ở trên là khoảng 12 giờ 25 phút. Thời điểm thủy triều cao nhất không nhất thiết phải là khi Mặt Trăng ở gần [[thiên đỉnh]] hoặc [[thiên để]], nhưng chu kỳ lực thủy triều vẫn xác định thời gian giữa các triều cao.
Dòng 90:
Nghiên cứu vật lý thủy triều là quan trọng trong sự phát triển ban đầu của [[cơ học thiên thể]], với sự tồn tại của bán nhật triều được giải thích bởi lực hấp dẫn của Mặt Trăng. Sau đó nhật triều được giải thích chính xác hơn bởi sự tương tác của lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.
 
[[Seleukos xứ Seleucia]] đưa ra lý thuyết vào khoảng năm 150 TCN cho rằng thủy triều là do Mặt Trăng gây ra. Ảnh hưởng của Mặt Trăng đến các vùng nước cũng được đề cập trong ''[[Tetrabiblos]]'' của [[Ptolemy]]<ref>Ptolemy, ''Tetrabiblos''. Frank E. Robbins (dịch, (Cambridge, Massachusetts: Nhà in Đại học Harvard, 1940, Quyển 1, chương 2). Từ chương 2: "The moon, too, as the heavenly body nearest the earth, bestows her effluence most abundantly upon mundane things, for most of them, animate or inanimate, are sympathetic to her and change in company with her; the rivers increase and diminish their streams with her light, the seas turn their own tides with her rising and setting, …" = "Mặt trăng cũng vậy, với tư cách là thiên thể gần tráiTrái đấtĐất nhất, ban tặng ánh sáng tuôn chảy của nó nhiều nhất cho những thứ trần tục, đối với phần lớn chúng, hữu tri hoặc vô tri, đồng cảm với nó và thay đổi cùng với nó, những dòng sông tăng và giảm dòng chảy của chúng với ánh sáng trăng, những vùng biển thay đổi thủy triều của chúng với sự mọc và lặn của trăng,…."</ref>.
 
Trong ''De temporum ratione'' (''Đoán định của Thời gian'') viết năm 725 [[Bêđa|Bede]] liên kết bán nhật triều và hiện tượng thay đổi độ cao thủy triều với Mặt Trăng và các pha của nó. Bede bắt đầu bằng cách lưu ý rằng thủy triều lên xuống chậm khoảng 4/5 giờ mỗi ngày, giống như Mặt Trăng mọc và lặn chậm khoảng 4/5 giờ mỗi ngày.<ref name=Wallis>{{cite book | author=Bede | authorlink=Bede | translator=Wallis Faith | title=The Reckoning of Time | year=1999 | publisher=Liverpool University Press | isbn=0-85323-693-3 | url=https://books.google.com/books?id=yFsw-Vaup6sC&printsec=frontcover | accessdate=1 June 2018 | p=82 | ref=}}</ref> Ông tiếp tục nhấn mạnh rằng trong hai tháng âm lịch (59 ngày) thì Mặt Trăng vòng quanh Trái Đất 57 lần và có 114 thủy triều.{{sfn|Bede|1999|p=83}} Bede sau đó quan sát thấy rằng [[chiều cao]] của thủy triều thay đổi theo tháng. Các thủy triều ngày càng tăng được ông gọi là ''malinae'' và các thủy triều ngày càng giảm là ''ledones'' và mỗi tháng được chia thành bốn phần gồm 7 hoặc 8 ngày với các ''malinae'' và ''ledones'' xen kẽ.{{sfn|Bede|1999| p=84}} Trong cùng một đoạn, ông cũng lưu ý đến tác động của gió trong kìm hãm thủy triều.{{sfn|Bede|1999|p=84}} Bede cũng ghi nhận rằng thời gian thủy triều thay đổi theo từng vị trí. Về phía bắc nơi ở của Bede ([[Monkwearmouth]]) thủy triều đến sớm hơn, còn về phía nam thì muộn hơn.{{sfn|Bede|1999|p=85}} Ông giải thích rằng thủy triều "rời bỏ những bờ biển này cốt để có thể tràn vào nhiều hơn ở những [bờ biển] khác khi nó đến đó", lưu ý rằng "Mặt trăng báo hiệu sự dâng lên của thủy triều ở đây, báo hiệu sự rút xuống của nó ở các khu vực khác cách xa khu vực này khoảng một phần tư bầu trời".{{sfn|Bede|1999|p=85}}
Dòng 154:
Sự thiếu vắng dóng thẳng hàng này là trường hợp của hệ thống Trái Đất – Mặt Trăng. Do đó, bên cạnh các phồng thủy triều, đối diện nhau và có kích thước tương đương, có liên quan đến cái gọi là thủy triều cân bằng,<ref name=Boon>{{cite book | title=Secrets of the Tide: Tide and Tidal Current Analysis and Applications, Storm Surges and Sea Level Trends | author=Boon John D. | url=https://books.google.com/?id=l75xhGEZ550C&pg=PA13&dq=%22equilibrium+tide%22 | isbn=1-904275-17-6 | publisher=Hollywood Publishing | year=2004 | pages=Chapter 2 pp. 13–end | oclc=57495983 | nopp=true}}</ref> ngoài ra, các dao động bề mặt thường được gọi là thủy triều động học, đặc trưng bởi nhiều tần số sóng hài, cũng được thiết lập.<ref name=Toledano>Toledano ''et al.'' (2008) [https://arxiv.org/abs/astro-ph/0610563v1 Tides in asynchronous binary systems]</ref><ref name=Lamb>{{cite book | title=Hydrodynamics | author=Lamb Horace | url=https://books.google.com/?id=OztMAAAAMAAJ&pg=PA341&dq=%22dynamical+tide%22 | year=1916 | publisher=Cambridge University Press | edition=4 | page=339 | isbn=0-521-45868-4 | oclc=30070401 31079426 33629948}}</ref><ref name=Americana>{{cite book | title=The Encyclopedia Americana: A Library of Universal Knowledge | author=Harris Rollin A. | publisher=Encyclopedia Americana | year=1918 | url=https://books.google.com/?id=CF4fijqC9GgC&pg=RA1-PA613&dq=%22equilibrium+tide%22 | pages=Article on Tides, pp. 613–614 | nopp=true}}</ref>
 
Các dao động thủy triều của tráiTrái đấtĐất làm hao tán năng lượng trung bình khoảng 3,75 [[terawatt]].<ref name=Munk1998>{{Cite journal | author=Munk W. | date=1998 | title=Abyssal recipes II: energetics of tidal and wind mixing | journal=Deep-Sea Research Part I | volume=45 | issue=12 | page=1977 | doi= 10.1016/S0967-0637(98)00070-3 | last2=Wunsch | first2=C. | bibcode=1998DSRI...45.1977M}}</ref> Khoảng 98% hao tán này là do chuyển động thủy triều đại dương.<ref name=Ray1996 />
 
Sự hao tán phát sinh khi các dòng thủy triều quy mô lưu vực thúc đẩy các dòng chảy quy mô nhỏ hơn trải qua sự hao tán hỗn loạn. Lực cản thủy triều này tạo ra mô-men xoắn trên mặt trăng, dần dần chuyển động lượng góc tới quỹ đạo của nó, và tăng dần trong sự chia tách Mặt Trăng - Trái Đất. Mô-men xoắn bằng nhau và ngược chiều trên Trái Đất tương ứng làm giảm tốc độ tự quay của nó. Do đó, theo thời gian địa chất, mặt trăng rời xa khỏi Trái Đất vào khoảng {{convert|3,8|cm|in}}/năm, làm dài ngày trên Trái Đất.<ref>Ngày hiện tại đang dài ra với tốc độ khoảng 0,002 giây mỗi thế kỷ. Myrl Hendershott. Bài giảng 2: Vai trò của sự hao tán thủy triều và phương trình thủy triều Laplace. Tập Kỷ yếu của GFD, 2004, [[Viện Hải dương học Wood Hole|WHOI]]. Ghi chú của Yaron Toledo và Marshall Ward.</ref>