Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Theodosius II”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up using AWB
n clean up, replaced: → (16), → (5) using AWB
Dòng 1:
{{Infobox Monarch
| name =Theodosius II
|full name=Flavius Theodosius Augustus
|title=[[Hoàng đế La Mã|Hoàng đế]] [[Đế quốc Đông La Mã]]
| image= Theodosius II Louvre Ma1036.jpg
| caption =Tượng bán thân của Theodosius II
| reign =Tháng 1, 402 - 1 tháng 5, 408 (với [[Arcadius]]); <br>1 tháng 5, 408 – 28 tháng 7, 450 <br>(một mình, với [[Pulcheria|chị của ông]] làm nhiếp chính từ năm 408 đến 416)
| predecessor =[[Arcadius]]
| successor =[[Marcianus]]
|mother=[[Aelia Eudoxia]]
|father=[[Arcadius]]
Dòng 31:
Theodosius tỏ ra ngày càng quan tâm đến Kitô giáo, cũng bởi chịu sự ảnh hưởng từ người chị sùng đạo Pulcheria, cũng bởi vậy mà ông đã bắt đầu một [[Chiến tranh La Mã-Ba Tư (421-422)|cuộc chiến tranh chống lại nhà Sassanid]] ([[421]]-[[422]]) vì lý do họ đàn áp người Kitô giáo; cuộc chiến kết thúc trong hòa hoãn, người La Mã đã buộc phải chấp nhận hoà bình khi hay tin đại quân người Hun đang chuẩn bị vây hãm đe dọa Constantinople.<ref>Warren T. Treadgold, ''A history of the Byzantine state and society'', Stanford University Press, 1997, ISBN 0-8047-2630-2, p. 90.</ref>
 
Năm [[423]], [[Hoàng đế Tây La Mã]] [[Flavius Honorius|Honorius]], chú của Theodosius qua đời và viên ''[[primicerius notariorum]]'' (Trưởng quan hành chính) [[Joannes]] tự xưng làm Hoàng đế phía Tây nhưng không được phía Đông công nhận. Em gái của Honorius là [[Galla Placidia]] và đứa con trai nhỏ của [[Valentinianus]] cùng nhau chạy trốn đến Constantinople để tìm kiếm sự giúp đỡ từ triều đình phía Đông và sau vài lần cân nhắc kỹ lưỡng vào năm [[424]], Theodosius quyết định tuyên chiến chống lại ngụy đế Joannes. Tháng 5 năm [[425]], Valentinianus III được binh lính đưa lên làm Hoàng đế Tây La Mã với sự hỗ trợ của ''[[magister officiorum]]'' [[Helion]] và mẹ ông làm nhiếp chính. Để củng cố mối quan hệ giữa hai phần của Đế quốc, Theodosius đã đem cô con gái rượu Licinia Eudoxia đính hôn với Valentinianus.
===Giáo dục và luật lệ===
[[Tập tin:34-manasses-chronicle.jpg|nhỏ|phải|Tranh minh họa Hoàng đế Theodosius II cùng với Hoàng hậu Aelia Eudocia từ thời [[Trung cổ]].]]
Dòng 42:
[[Đế quốc Đông La Mã]] còn bị đe dọa từ các cuộc đột kích ngắn hạn của [[người Hun]]. Năm [[447]], đại quân của người Hun đã tràn qua vùng [[Balkan]], phá hủy một trong số những thành phố ở [[Serdica]] ([[Sofia]]) rồi tiến quân tới Athyra ([[Büyükçekmece]]) ở vùng ngoại ô của Constantinople nhằm trực tiếp uy hiếp kinh đô. Sau đó, đích thân [[Anatolius (quan chấp chính)|Anatolius]] đã chủ trương đàm phán cầu hòa khiến hai bên đạt được một thỏa thuận ngưng chiến lâu dài với điều kiện mỗi năm Đông La Mã phải cống nạp cho họ một số lượng lớn vàng bạc khiến cho ngân khố quốc gia ngày càng giảm sút.
 
Khi các tỉnh [[châu Phi]] thuộc La Mã rơi vào tay [[người Vandal]] vào năm [[439]], cả hai hoàng đế Đông và [[Đế quốc Tây La Mã|Tây La Mã]] đều gửi quân tới [[Sicilia]] để tấn công người Vandal ở [[Carthage]], nhưng kế hoạch này mau chóng thất bại. Nhận thấy biên giới của [[Đế quốc La Mã]] chẳng còn lực lượng quân sự nào đáng kể, liên quân Hun và [[Nhà Sassanid|Ba Tư nhà Sassanid]] cùng nhau tuyên chiến. Suốt năm [[443]], hai đội quân La Mã lần lượt đều bị người Hun đánh cho thảm bại. Vì thế đã buộc triều đình La Mã phải ký thỏa thuận hòa bình với điều kiện phải tăng khoản cống nạp gấp ba lần sau khi quân Hun rút sâu vào bên trong lãnh thổ của Đế quốc. Cuộc chiến với người Ba Tư mặt khác lại chứng tỏ sự thiếu quyết đoán của Đông La Mã dẫn đến một thoản thuận hòa bình giữa đôi bên vào năm 422 mà không cần thay đổi hiện trạng.
===Tranh luận Thần học===