Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái Đen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n clean up, replaced: → (5) using AWB
Dòng 4:
|poptime=763.950<ref name="TD1">[http://www.ethnologue.com/show_language.asp?code=blt Tai Dam.] Website Ethnologue. Truy cập 05/05/2011.</ref>
|popplace=[[Việt Nam]], [[Lào]], [[Trung Quốc]], [[Thái Lan]]
|rels=[[Thuyết vật linh |Vật linh]], [[Thượng tọa bộ|Phật giáo Nam tông]], [[Thiên Chúa giáo |Ki tô]]
|langs=[[Tiếng Thái Đen]]
|related= [[Thái Trắng]], [[Thái Đỏ]]
Dòng 24:
'''Di cư và phát triển'''
 
Theo các cuốn sách cổ của Thái Lan và các nghiên cứu cho thấy người Thái Đen di cư từ [[Sipsongpanna|Sip Song Pan Na]], miền nam Trung Quốc từ cuối Thiên niên kỷ I. Họ men theo [[sông Mê Nam]] đến định cư ở [[Loei]] (Thái Lan). Sau đó họ di cư sang [[Lào]]. Dưới sự chỉ huy của Thủ Lĩnh [[Lạng Chượng|Lạn Chượng]], đội quân của người Thái Đen đã vượt qua đèo [[Đèo Khau Phạ |Khâu Phạ]] sang khu vực Mường La Sơn La ([[Việt Nam]]), họ dần thu phục các tộc người những nơi này cho đến đất [[Mường Thanh]].
 
Mường Thanh trở thành trung tâm của họ sau Mường Lò. Thế nhưng đến khoảng thế kỷ XI, [[Mường Muổi]] (tức Thuận Châu Sơn La ngày nay) lại nổi lên và có vai trò chi phối các Mường khác khắp vùng Tây Bắc rộng lớn. Thủ lĩnh Mường Muổi bấy giờ chính là Tạo Ngu Hấu (hay [[Ngưu Hống]] theo phiên âm Hán - Việt). Từ đó Mường Muổi trở thành trung tâm của người Thái Đen, phát triển mọi mặt hơn cả Mường Lò và Mường Thanh.
Dòng 36:
Người Thái Đen không theo đạo(*) .
 
Về tín ngưỡng: Người Thái Đen thờ cúng tổ tiên. Họ tin rằng người đã khuất hay tổ tiên sẽ luôn ở nhà mình phù hộ che trở cho con cháu. Cứ 10 ngày một lần (tính theo [[Can Chi|can]] của phương đông) là ngày mà họ gọi là ꪣꪳ꫁ ꪹꪫꪸꪙ ꪶꪕꪉ / mựx vênz tôngz/, mỗi gia đình sẽ làm các mâm cơm như mâm cơm gia đình ăn hằng ngày mang vào dâng lễ cho tổ tiên. Sau đó họ mới đem chính thức ăn đó về ăn như bình thường. Thông thường một ngày Vênz tôngz dâng lễ hai lần theo 2 bữa chính, buổi sáng không quá muộn và buổi chiều cúng trước khi mặt trời chưa lặn hoặc chưa tối. Một số nơi thì chỉ dâng lễ một lần.
 
Tín ngưỡng này thể hiện sự kính trọng, ghi nhớ công ơn tổ tiên của người Thái Đen. Nó còn mang tính giáo dục, điều chỉnh hành vi đối xử của con cháu với ông bà, cha mẹ khi chung sống trở nên tốt đẹp hơn.
 
Ngoài ra người Thái Đen còn tôn thờ các vị thần ( ꪠꪲ ꪒꪲꪙ ꪒꪮꪙ /phì đìn đòn/ or ꪠꪲꪒꪲꪙꪠꪲꪒꪮꪙ /phì đìn phì đòn/: thần đất (thổ địa), ꪠꪲ ꪡ꫁ꪱ /phì phạx/: trời, ꪠꪲ ꪮꪾꪚꪱ /phì ằm bà/: âm tào địa phủ, ꪠꪲ ꪹꪉꪀ ꪠꪲ ꪩꪺꪉ ꪁꪾ /phì ngựax phì luông kămz) thuồng luồng, rồng vàng, ꪠꪲ ꪚ꫁ꪱꪙ ꪠꪲ ꪹꪣꪉ /phì bản, phì mưỡngz/:tương đương với thành hoàng làng, ꪠꪲ ꪔꪴ ꪹꪎ꫁, ꪠꪲ ꪶꪒꪉ ꪹꪎꪸꪙ/: phì tù sửa, phì đồng sền/: thần canh cửa ranh giới, thần rừng ...
 
== Chú thích ==