Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự tình khúc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 10:
*'''Gia biến và lánh nạn''' (37-188): Vì tội của chú (Cao Bá Quát) mà cha tác giả phải tự sát, bản thân phải trốn ở một nơi hẻo lánh (Mỹ Đức thuộc Hà Đông cũ), làm thầy đồ, tạm quên sầu muộn với sách và hoa. Tác giả nói mình đã có vợ con, bấy lâu nay chỉ ước mong sao được nhà vua ban chiếu ân xá.
*'''Thuật việc bị bắt''' (189-324): Không ngờ có người tố cáo, tác giả bị quan quân vây bắt, bị bỏ cũi giam (giải đi Hải Dương, Bắc Ninh), chịu nhiều khổ sở, nhục nhã.
*'''Kể tâm sự trong ngục''' (325-572): Tác giả buồn tủi đau đớn vì bị oan ức, nhưng vẫn cố gắng giữ lòng ngay thẳng và luôn nhớ đến cha mẹ, vợ con cùng quê nhà.
*'''Kết thúc''' (572-608): Tác giả tin tưởng vào đạo lý thánh hiền, hy vọng vào công lý của Trời và phúc đức của nhà minh.
 
Dòng 16:
Trích các ý kiến của:
*[[Thanh Lãng]]:
:''Giống như ''Trần tình văn'' (là bài biểu, viết bằng chữ Hán, theo lối tứ lục), tác phẩm này có mục đích trần tình với vua [[Tự Đức]] nỗi oan ức và tấm lòng chân thành, thủy chung của ông (tác giả) đối với triều Nguyễn. ''
:''Mặc dù gia đình bị họa tru di, mặc dầu thân mình bị tù tội, Cao Bá Nhạ, qua Tự tình khúc, vẫn tỏ ra là một nhà Nho chính thống vẫn hăm hở hoạt động, vẫn say sưa với mộng công hầu, để có cơ hội đem tài đức ra phục vụ đắc lực cho triều đình. Chính vì tấm lòng chung thủy ấy mà Cao Bá Nhạ những chờ đợi hết "chiếu vàng" đến "xá thư" của nhà vua, chứ không khi nào ông tỏ thái độ bất bình đối với triều đình''...<ref>Bảng lược đồ [[văn học Việt Nam]] (quyển thượng), tr. 813.</ref>