Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gió mậu dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: dọn dẹp, replaced: {{chú thích trong bài}} → {{chú thích trong bài}}
Hieutvan (thảo luận | đóng góp)
Thêm tên
Dòng 3:
[[Tập tin:Map prevailing winds on earth.png|phải|nhỏ|300px|Gió Tây Ôn đới <font color="blue">(mũi tên màu xanh)</font> và gió mậu dịch <font color="yellow">(mũi tên màu vàng)</font>]]
 
'''Gió mậu dịch''' hay '''gió tín phong''' ([[tiếng Anh]]: ''trade wind'' hay ''passat'', do xuấtbắt xứnguồn từ ''passar'' trong [[tiếng Bồ Đào Nha]]) là [[gió]] thổi thường xuyên trong những miền [[Nhiệt đới|Cận Xích đạo]]. Gió mậu dịch thổi từ những miền [[áp cao]] ở các [[vĩ độ ngựa]] về vùng [[áp thấp]] xung quanh [[xích đạo]].
 
Trên [[Bắc bán cầu]] thì đây là những luồng gió thổi chủ yếu theo [[Phương hướng|hướng]] (chiều) đông bắc-tây nam, còn trên [[Nam bán cầu]] là hướng (chiều) đông nam-tây bắc (do ảnh hưởng của [[hiệu ứng Coriolis|lực Coriolis]]).
Dòng 11:
Gió mậu dịch thường xuất hiện vào [[mùa hạ|mùa hè]], thổi về hướng đông ở tầng có độ cao trên 2 cây số phía trên xích đạo. Còn ở tầng cao hơn nữa thì lại có những luồng gió "mậu dịch ngược" thổi về hướng tây. Đây là hệ quả của sự tuân thủ theo [[động lượng|định luật bảo toàn động lượng]] trong chuyển động quay.
 
Gió mậu dịch được gọi gọi là ''mậu dịch'' hoặc ''tín phong'' (''tín'' nghĩa là ''tin tưởng'') là vì vào thời xưa người [[châu Âu]] và [[Trung Quốc]] đã dùng các đợt gió mậu dịch để giong buồm buôn bán trên con đường tơ lụa trên biển, với sự xuất hiện của những cơn gió này thì việc làm ăn, buôn bán, giao thương được thuận lợi.
 
== Xem thêm ==