Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sri Lanka”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 113:
{{chính|Tỉnh của Sri Lanka}}
[[Tập tin:Sri Lanka provinces.png|phải|250px|Các tỉnh Sri Lanka]]
[[Hiến pháp Sri Lanka]] quy định một chính thể [[cộng hòa]] [[dân chủ]] [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] tại Sri Lanka, và nó cũng là một [[nhà nước nhất thể]]. Chính phủ là sự pha trộn giữa [[tổng thống chế|hệ thống tổng thống]] và [[dân chủ nghị viện|hệ thống nghị viện]](Hiện nay nằm trong tay phe [[cánh hữu]]). [[Tổng thống Sri Lanka]] là 1[[nguyên thủ quốc gia]], [[tổng tư lệnh]] [[Quân đội Sri Lanka|các lực lượng vũ trang]], cũng như là [[lãnh đạo chính phủ]]. Tổng thống được bầu theo phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ sáu năm. Khi thi hành các trách nhiệm, Tổng thống chịu trách nhiệm trước [[Nghị viện Sri Lanka]], theo chế độ [[nhất viện]] với 225 thành viên [[cơ quan lập pháp|lập pháp]]. Tổng thống chỉ định và lãnh đạo một [[nội các]] gồm các [[bộ trưởng]] trong số thành viên nghị viện. Người phó của Tổng thống là [[Thủ tướng Sri Lanka|Thủ tướng]], thủ tướng là người lãnh đạo đảng đa số trong nghị viện và chịu một số trách nhiệm hành pháp, chủ yếu với công việc trong nước. Sri Lanka được chia thành 9 '''[[Tỉnh Sri Lanka|tỉnh]]''' và được chia nhỏ tiếp thành 25 '''[[Quận Sri Lanka|quận]]'''. Mỗi tỉnh được quản lý hành chính trực tiếp bởi một ủy ban tỉnh do nhân dân trực tiếp bầu ra. Các tỉnh gồm (tên tỉnh lị nằm trong dấu ngoặc đơn):
 
<ol>
Dòng 127:
</ol>
 
Các thành viên nghị viện được bầu theo chế độ nguyên tắc phổ thông đầu phiếu dựa trên một hệ thống [[đại diện tỷ lệ]] đã được sửa đổi với nhiệm kỳ sáu năm. 1 lần.Sửa đổi quan trọng nhất là đảng nhận được số phiếu bầu hợp lệ lớn nhất ở mỗi khu vực bầu cử sẽ giành được "ghế thưởng" duy nhất. Tổng thống có thể triệu tập, tạm ngưng hay chấm dứt một kỳ họp lập pháp và giải tán Nghị viện vào bất cứ thời điểm nào sau khi đã cầm quyền đủ một năm. Nghị viện giữ quyền làm luật. Ngày [[1 tháng 7]] năm [[1960]] người dân Sri Lanka đã bầu vị lãnh đạo chính phủ nữ đầu tiên từ trước tới nay là Thủ tướng Srimavo Bandaranaike. Con gái bà, [[Chandrika Kumaratunga]], đã giữ chức vụ thủ tướng trong nhiều nhiệm kỳ và giữ chức tổng thống từ năm 1999 tới 2005. Tổng thống hiện nay là [[Maithripala Sirisena|Mahinda Rajapaksa]], nhậm chức ngày [[9 tháng 1|21 tháng 11]] năm [[2015|2005]]. [[Ranil Wickremesinghe|Ratnasiri Wickremanayake]] lên nhậm chức thủ tướng hiện nay ngày [[9 tháng 1|21 tháng 11]] năm [[2015|2005]].
[[Tập tin:Supreme Court Colombo.jpg|trái|200px|nhỏ|Tòa án Tối cao Sri Lanka tại Colombo]]
Chính trị tại Sri Lanka được kiểm soát bởi các liên minh đối nghịch do [[Đảng Tự do Sri Lanka]] cánh tả, với Chủ tịch Rajapakse, và [[Đảng Thống Nhất Quốc gia]] thân cánh hữu, do cựu thủ tướng [[Ranil Wickremesinghe]] cầm đầu. Một số đảng Phật giáo, xã hội chủ nghĩa, và quốc gia Tamil nhỏ hơn có tồn tại, các đảng này phản đối chủ nghĩa ly khai của LTTE nhưng yêu cầu quyền tự trị cho vùng này và tăng cường nhân quyền. Từ năm 1948, Sri Lanka đã trở thành một thành viên của [[Khối Thịnh vượng chung Anh|Khối thịnh vượng chung]] và [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]]. Nước này cũng là một thành viên của [[Phong trào không liên kết]], [[Chương trình Colombo|Kế hoạch Colombo]], và [[Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á]]. Trong suốt thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh|Chiến tranh lạnh]], Sri Lanka theo đuổi chính sách đối ngoại [[không liên kết]] nhưng vẫn thân cận hơn với [[Hoa Kỳ]] và [[Tây Âu]]. [[Quân đội Sri Lanka]] gồm [[Lục quân Sri Lanka]], [[Hải quân Sri Lanka]] và [[Không quân Sri Lanka]]. Các bộ phận quân sự này do [[Bộ Quốc phòng|Bộ quốc phòng]] quản lý. Từ thập kỷ 1980, quân đội cùng chính phủ đã chiến đấu chống lại những người vũ trang [[Chủ nghĩa Marx|Mác xít]] [[Janatha Vimukthi Peramuna|JVP]] và hiện là lực lượng LTTE. Sri Lanka nhận được những khoản viện trợ quân sự lớn từ [[Ấn Độ]], [[Hoa Kỳ]] và các quốc gia châu Âu.