Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kế hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 46:
'''Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu''' ([[chữ Hán]]: 清高宗繼皇后, [[11 tháng 3]], năm [[1718]] - [[19 tháng 8]], năm [[1766]]), [[Na Lạp thị]], là [[Hoàng hậu]] thứ 2 của [[Thanh Cao Tông]] Càn Long Đế, cũng là Hoàng hậu nhà Thanh duy nhất không có [[thụy hiệu]]. Trong [[Thanh sử cảo]], bà được gọi là '''Hoàng hậu Ô Lạp Na Lạp thị''' (皇后烏拉那拉氏), sử [[Triều Tiên]] gọi là '''Thanh Cao Tông Hoàng hậu''' (清高宗皇后), các sách đương thời gọi '''Na Lạp Hoàng hậu''' (那拉皇后) hay '''Nạp Lan Hoàng hậu''' (納蘭皇后)<ref>Đây là do các dị biệt phiên âm của họ [[Na Lạp thị]].</ref>.
 
Từ vị trí [[Trắc Phúc tấn]], Na Lạp thị tấn lên [[Phi (hậu cung)|Phi]] rồi [[Quý phi]]. Sau khi [[Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu]] mất, chỉ trong vòng chưa tới 5 tháng, Na Lạp thị đã được Càn Long Đế chọn làm người kế thừa Trung cung, phong làm [[Hoàng quý phi]], rồi sáng tạo ra danh hiệu ['''Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự'''; 皇貴妃攝六宮事], lễ nghi án theo lễ lập Hậu<ref>[[Thanh sử cảo]], quyển 88: 乾隆十三年,定皇妃攝六宮事,體制宜崇,祭告如冊中宮儀。<br>Dịch:''Càn Long năm thứ 13, định Hoàng (quý) phi Nhiếp lục cung sự. Thể chế lễ nghi cùng tế cáo đều y như việc sách lập Trung cung.</ref>. Có thể nói quy cách năm đó của Na Lạp thị là điều chưa từng có trong lịch sử nhà Thanh. Sau khi trở thành Hoàng hậu, Na Lạp thị cùng Càn Long Đế ân ái, thường đi theo Hoàng đế tham gia các buổi du tuần quan trọng. Tuy nhiên vào đầu năm Càn Long thứ 30 ([[1765]]), khi cùng Càn Long Đế thực hiện Nam tuần, Na Lạp thị đột ngột bị thất sủng, trảvà bị đưa về [[Bắc Kinh]]. Không lâu sau đó, Càn Long Đế ra chỉ thu hồi toàn bộ sách văn của bà và giam cầmlỏng trong cung.
 
Quyết định này của Càn Long Đế cho đến nay vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi của lịch sử nhà Thanh. Việc bà bị cấm túc cũng đã dấy lên nhiều dị nghị bất bình trong triều đình lúc bấy giờ. Theo những tài liệu thể hiện, cùng lời giải thích vào năm [[1778]] của bản thân Càn Long Đế, ngày hôm đó Hoàng hậu Na Lạp thị đã [[cắt tóc]] để [[xuất gia]], mà việc cắt tóc (tiễn phát) là điều đại kỵ nhất trong quốc tục Mãn Thanh. Khi Na Lạp hoàng hậu qua đời, Càn Long Đế không ban thụy hiệu, lại án theo lễ Hoàng quý phi mà an táng, dùng [Hoăng; 薨] thay vì [Băng; 崩] dành cho Đế-Hậu để tuyên cáo thiên hạ cái chết của bà. Những điều này đã khiến nhiều triều thần phản đối, có quan viên vì ngăn cản mà bị lưu đày. Rất nhiều lời đồn và nghi vấn về sự kiện này trong nhân gian, đặc biệt nhất là trong chuyến tuần du Giang Nam, chủ yếu xoay quanh việc Càn Long Đế định cho các [[kỹ nữ]] nhập cung khiến cho Hoàng hậu nổi giận mà cắt tóc.
 
Trong tờ [Thỉnh an chiết] được trưng bày tại bảo tàng [[Nam Kinh]] vừa được công bố triển lãm, có nội dung liên quan đến sự việc của Hoàng hậu. Cũng trong năm xảy ra việc, Càn Long Đế mệnh các Nội đại thần của Nội vụ phủ kiểm soát gắt gao hành tung của Hoàng hậu khi hạ lệnh giam lỏng bà, còn bắt tra khảo 3 vị cung nữ phục vụ bà ngay cái đêm mà Hoàng hậu cắt tóc. Chung quy, theo tờ thỉnh an chiết, thì đến cuối cùng thì Càn Long Đế cũng không hề biết được nguyên nhân vì sao Hoàng hậu đã làm vậy, bèn cảm khánthán nói: ['''Xem ra, nàng ngày thường rất hận trẫmTrẫm'''].
 
==Thân thế==
Dòng 56:
Cao Tông Kế Hoàng hậu Na Lạp thị, sinh ngày [[10 tháng 2]] (âm lịch) năm Khang Hi thứ 57. Trong sách [[Thanh sử cảo]], bà được gọi là ['''Ô Lạp Na Lạp thị'''; 烏拉那拉氏], nhưng đúng ra bà phải được gọi là ['''Huy Phát Na Lạp thị'''; 輝發那拉氏], do dòng tộc bà là hậu duệ của Huy Phát Bối lặc [[Vương Cơ Trử]].
 
Theo [[Khâm định Bát Kỳ thông chí]] (钦定八旗通志) và [[Bát Kỳ Mãn Châu thị tộc tông phổ]] (八旗满洲氏族通谱), dòng tộc của bà là Huy Phát Na Lạp thị vốn mang họ [[Na Lạp thị]], sống tại vùng đất tên [[Huy Phát]]. Đất Huy Phát là khởi thủy bởi Huy Phát Bối lặc Vương Cơ Trử, xét là [[Mãn Châu]] [[Bát Kỳ|Tương Lam kỳ]] thuộc [[Bát kỳ|Hạ ngũNgũ kỳ]] xuất thân. Nguyên gốc dòng họ của Hoàng hậu cần phải giải thích khá phức tạp, bổi vì vốn dĩ họ [Na Lạp thị] là một dòng dõi cổ xưa của người [[Nữ Chân]], đã có ghi chép cuối thời [[nhà Đường]], sang thời [[nhà Minh]] thì sinh ra 4 bộ lớn ở [[Hải Tây]], tất cả đều mang họ Na Lạp thị, nên gọi [Na Lạp tứ bộ]. Bốn bộ ấy bao gồm: [[Diệp Hách]], [[Ô Lạp]], [[Cáp Đạt (Hải Tây Nữ Chân)|Cáp Đạt]] và Huy Phát.
 
=== Vấn đề gọi họ ===
Dòng 68:
 
=== Gia thế ===
Nếu chỉ xét về nguồn gốc, dòng dõi của Kế Hoàng hậu là dòng dõi của Huy Phát Quốc chủ Na Lạp thị, nhìn chung gốc gác rất cao quý. Cao tổ phụ là [[Mãng Khoa]] (莽科), là cháu nội của Huy Phát Bối lặc [[Vương Cơ Trử]], cùng thế hệ với vị Bối lặc cuối cùng của Huy Phát Quốcquốc, [[Bái Âm Đạt Lý]]. Mãng Khoa dẫn tông tộc nhập Mãn Châu kỳ, phân phó ở Tương Lam kỳ, này qua các đời thế tập<ref>''Thế tập'':truyền lại chức vụ từ đời này sang đời khác</ref> chức vụ [Tá lĩnh; 佐领], thuộc hàng Tứ phẩm. Mãng Khoa sinh [[La Hòa]] (罗和) nhậm chức Phó Đô thống. La Hòa sinh ra [[La Đa]] (罗多) nhậm chức Hộ quân Tham lĩnh và [[Na Nhĩ Bố]] (那爾布) nhậm chức Tá lĩnh. Na Nhĩ Bố là cha thân sinh ra Na Lạp thị, từng giữ chức ở [[Thịnh Kinh]], do đó rất có thể Na Lạp thị sinh ra tại đây. Chính thất và cũng là mẹ của Na Lạp thị là [[Lang Giai thị]] (郎佳氏), ngoài Na Lạp thị còn sinh ra một con trai tên [[Nột Lý]] (讷里), Nột Lý sinh ra [[Nạp Tô Khẳng]] (纳苏肯; cũng phiên '''Nột Tô Khẳng''' 讷苏肯).
 
Suy xét về gia thế, gia đình của Kế Hoàng hậu không hề tồi, nhưng cũng không xem là quá vinh quý. Tổ phụ đảm nhiệm [[Phó Đô thống]], bá phụ đảm nhiệm [[Hộ quân Tham lĩnh]], tuy xem là cao cấp quan viên, song xét với [[Thượng thư]] hay [[Đô thống]] vẫn là có chênh lệch. ChaTuy vậy, cha được tập tước Tá lĩnh, mà ở xã hội Mãn Châu, tầng lớp cai trị rất xem trọng thể thức ''"Thế quản Tá lĩnh"'', rồi ''"Thế tước thế chức"''; biểu thị cho địa vị của dòng tộc trong xã hội Mãn Châu khi đó. Trong đó, Thế tước thế chức biểu thị địa vị gia tộc có công lao khai quốc mà được thụ phong, còn Thế quản Tá lĩnh lại biểu thị dòng dõi có truyền thống và gốc gác cao. Đấy là bởi vì để có được chức Tá lĩnh, thông thường đều là từ tầng lớp giai cấp [''"Bộ trưởng"''] (nghĩa là tộc trưởng của một bộ tộc) của người Nữ Chân khi xưa, vì những Bộ trưởng sau khi nhập kỳ mới đủ tư cách có chức Tá lĩnh. Người Mãn có tư duy tôn sùng ''"Bộ trưởng"'' đặc biệt cao, nhất là giai đoạn đầu thời kì nhập quan. Khi [[Thanh Thánh Tổ]] Khang Hi Đế chọn lập Hoàng hậu, tính chọn cháu gái [[Sách Ni]], thì [[Ngao Bái]] không đồng tình, mà nên chọn con gái của [[Át Tất Long]]. Vì bởi lẽ, Sách Ni tuy là phụ chính đaị thần, quan hàm cao quý, song xuất thân [[Hách Xá Lý thị]] rất thấp, chỉ là Hải Tây bộ nhân, không có chức ''Bộ trưởng'' hay ''Lộ trưởng'', trong khi đó Át Tất Long xuất thân cao quý [[Nữu Hỗ Lộc]], thế tập Lộ trưởng của [[Anh Ngạch]] địa phương.
 
Điều này không có nghĩa gia đình của Kế Hoàng hậu Na Lạp thị là có địa vị cực khủngcao, nếu tính ra thì tuy dòng dõi Huy Phát Quốcquốc chúa, song gia đình bà không thuộc chi gần bằng gia tộc của [[Thông Quý]] (通貴) thuộc Tương Hồng kỳ, cũng là tử tôn của Vương Cơ Trử, chi tộc này có Thế quản Tá lĩnh lẫn Thế tước truyền đời. Nên là nếu xét dòng dõi thì Na Lạp thị rất sang trọng và gốc gác to, nhưng gia tộc lại không mấy hiển hách khá giả. Đó là điểm khác biệt khi xét về dòng dõi và gia thế của người Bát kỳ.
 
== Phong Phi lập Hậu ==
=== Trở thành Trắc Phúc tấn ===
Na Lạp thị nguyên xuất thân là [[Mãn Châu]] [[Bát kỳ|Tương Lam kỳ]], tức [Kỳ phân Tá lĩnh] hay [Ngoại Bát kỳ], do đó theo lệ sẽ tham gia trong các đợt [[Bát Kỳ tuyển tú|Bát kỳ tuyển tú]], và trong đợt ấy bà đã được chọn làm [[Trắc Phúc tấn]]<ref>Bát Kỳ tuyển tú: tuyển chọn cả thê thiếp cho các hoàng tử, chứ không hẳn chỉ dùng để tuyển phi tần</ref> của Bảo Thân vương Hoằng Lịch - chính là [[Càn Long|Càn Long Đế]] sau này.
 
Vào thời gian trước vì tư liệu khiếm khuyết, thời điểm Na Lạp thị được chỉ định không xác định rõ. Căn cứ vào tư liệu tuyển tú, năm Ung Chính thứ 5 ([[1727]]) tiến hành Bát Kỳkỳ tuyển tú, cùng với dựa theo thường quy suy tính ba năm một lần dưới triều Ung Chính, thì các mốc tuyển tú còn lại sẽ là: năm thứ 2 ([[1724]]), năm thứ 8 ([[1730]]) và năm thứ 11 ([[1733]]). Dựa theo bản thân Càn Long Đế về sau cũng từng nói: [''"Tự Hoàng khảo khi ban làm Trắc thất phi của Trẫm, hơn 20 năm tới nay”''], cộng thêm tính thời gian trong chỉ dụ vào năm Càn Long thứ 15 ([[1750]]), thì trước khi có tư liệu của [[Quất Huyền Nhã]] (橘玄雅), nhiều nhận định cho rằng Na Lạp thị lại ở đợt tuyển tú năm Ung Chính thứ 8 ([[1730]]) nhập Bảo Thân vương phủ (thực ra đó là [[Trọng Hoa cung]] trong Tử Cấm thành, chưa bao giờ được gọi là ''"Bảo Thân vương phủ"'', do Hoằng Lịch luôn ở trong cung). Tuy nhiên dựa theo cứ liệu trước mắt, Na Lạp thị ở năm Ung Chính thứ 12, [[mùa xuân]], đãmới được chỉ định làm Trắc Phúc tấn cho Bảo Thân vương Hoằng Lịch.
 
Theo điều tra hồ sơ ban thưởng, thì vào [[tháng 5]] năm Ung Chính thứ 12, cho thưởng cho cha của Na Lạp thị là Na Nhĩ Bố cùng chính thê vật phẩm. Sang ngày [[29 tháng 10]] (âm lịch) sang năm sau ([[1735]]), ban cho nhà Na Nhĩ Bố dinh trạch ở rộng 42 gian, từ tư liệu này biết được thì nguyên nhà của Na Nhĩ Bố ở phía Đông ven sông Hà Tạo. Trên thực tế, nhà Na Nhĩ Bố căn bản là trung đẳng Bát Kỳ, dòng dõi cao quý nhưng lại không thịnh vượng, gia tộc đã bắt đầu xuống dốc. Trước đó, một vị tỷ tỷ của Na Lạp thị được gả vàocho một Tông Thất vị Công tước, một đường chất nữ gả vào Trịnh Thân vương phủ, nhưng chung quy đối với gia tộc cũng không mang lại lợi ích gì lớn lao. Bởi vậy, có thể hình dung toàn bộ gia tộc đối với việc Na Lạp thị trở thành Trắc Phúc tấn của Hoằng Lịch đã ôm rất nhiều kỳ vọng. Cùng năm ấy (tức năm Ung Chính thứ 12), ngày [[8 tháng 11]] (âm lịch), Khâm Thiên giám quyết định là ''"ngày lành tháng tốt"'', cử hành lễ đưa Na Lạp thị vào Trọng Hoa cung. Năm ấy, Na Lạp thị chỉ vừa 16 tuổi. Thanh cung mãn sư [[Quất Huyền Nhã]] thuyết minh vào đời Thanh, lễ Trắc Phúc tấn cưới vào phủ của Thân vương, đều như lễ cưới Đích Phúc tấn của Quận vương, đấy là theo lệ thường, do đó khi Na Lạp thị năm ấy cưới cho Bảo Thân vương chính xác là dùng lễ Đích Phúc tấn của Quận vương. Ngoài ra còn một số vật phẩm cho cha mẹ bà, đều là theo lệ thường<ref>橘玄雅: 根据雍正朝的制度,和硕亲王娶嫡福晋,例赏嫡福晋之父蟒朝衣、帽、带、靴,赏嫡福晋之母蟒袍褂裙、金耳坠。赏其家玲珑鞍马二匹,金二十两,银一千两。和硕亲王娶侧福晋同多罗郡王娶嫡福晋,例赏嫡福晋之父蟒朝衣、帽、带、靴,赏嫡福晋之母缎袍褂裙、金耳坠。赏其家玲珑鞍马一匹,皮坐鞍马一匹,金十两,银七百两。</ref>.
 
Trong các đợt Bát Kỳkỳ tuyển tú, Hoàng đế có thể chọn các tú nữ vừa mắt cho Hoàng tử - Thân vương, đó là một loại vinh dự vì do chính Hoàng đế ban hôn. Mà có thể tham dự Bát Kỳkỳ tuyển tú, thì chắc chắn xuất thân và gia thế không thể nào tồi, nên thông thường đều là Đích Phúc tấn, hoặc ít nhất cũng là Trắc Phúc tấn. Tuy chỉ là trắc thất, song địa vị Trắc Phúc tấn trong phủ đệ vương công cũng được xem là cao quý, có sắc phong, đãi ngộ và triều phục đều theo quy định của triều đình gần giống Đích Phúc tấn. Đây cũng là một trong các lý do Na Lạp thị được chọn làm Hoàng hậu về sau.
 
=== Sơ phong Nhàn phi ===
Dòng 166:
Tư nhĩ Nhàn Quý phi Na Lạp thị, tảo dục danh môn. Tố nhàn nội tắc. Tứ tòng tiềm để. Cửu chiêu uyển thuận chi nghi. Tấn tích vinh phong. Khắc tá túc ung chi hóa. Đoan trang biểu độ. Thương nhã vận vu hành hoàng. Khác cẩn trì cung. Trứ phương quy vu địch yểu. Tư dĩ khôn ninh chi hư vị. Lũ phiền Thánh mẫu chi oanh hoài. Tuyển kế thể vu hậu cung. Thời gia chú ý. Mệnh tự âm vu tiêu điện. Mỗi thiết dụ ngôn. Trẫm khúc thể thánh trung. Truy tung gia pháp. Tuy mẫu nghi lệ cực. Sự hữu đãi vu tương lai. Nhi khổn chức tổng trì. Điển nghi long vu thử nhật.
 
Cung phụng Hoàng thái hậu từ mệnh, dĩ sách bảo phong nhĩ vi '''Hoàng quý phi nhiếpNhiếp lục cung sự'''.
 
Nhĩ kỳ chỉ thừa ý huấn. Ích mậu khổn nghi. Phụng trường nhạc chi xuân huy. Úc hạ sảnh đông ôn chi tiết. Thống dịch đình chi nội chính. Tán tiêu y cán thực chi cần. Đoan lệnh phạm dĩ suất tiên. Thuận thành thị vọng. Nhạ hồng hưu nhi thụ chỉ. Phúc lí phương tuy. Kính thiệu tiền huy. Dụng quang hiển mệnh. Khâm tai.|||Sách văn Càn Long Đế tấn phong Nhàn Quý phi làm Hoàng quý phi nhiếp lục cung sự}}
Dòng 172:
Theo ghi chép lại, lễ sách phong của Hoàng quý phi Na Lạp thị không giống Hoàng quý phi bình thường, mà đều tương đồng với Hoàng hậu như cử hành chiếu cáo thiên hạ việc sách lập Hoàng quý phi<ref>《乾隆朝起居注》: (乾隆十四年四月初九日): 是日以恭上崇庆慈宣康惠皇太后徽号册封摄六宫事皇贵妃礼成诏示天下<br>Dịch:''"(Càn Long năm thứ 14, ngày 9 tháng 4): Ngày ấy, cung thượng huy hiệu cho Sùng Khánh Từ Tuyên Khang Huệ Hoàng thái hậu, cùng sách phong Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự. Khi buổi lễ kết thúc, ban chiếu cáo thiên hạ.</ref>, khiển quan viên tế cáo [[Thái Miếu]], [[Phụng Tiên điện]] cùng [[Thiên Đàn|Viên khâu]], [[Địa Đàn|Phương trạch]] và [[Đàn Xã Tắc|Xã tắc]]<ref>皇朝文献通考: 乾隆十四年四月以册封摄六宫事皇贵妃遣官祭告圜丘、方泽、太庙、奉先殿、社稷。</ref>. Cùng năm đó, [[Thục Gia Hoàng quý phi|Gia phi Kim thị]] được lên Quý phi, các phi tần khác như [[Lệnh Ý Hoàng quý phi|Lệnh tần Ngụy thị]], [[Thư phi|Thư tần Diệp Hách Na Lạp thị]] và [[Uyển Quý phi|Quý nhân Trần thị]] cũng đều thăng lên 1 cấp, nhưng lễ tế cáo Thái Miếu Hậu điện cùng Phụng Tiên điện của các phi tần kia đều được cử hành khác ngày, còn lễ của Hoàng quý phi Na Lạp thị lại riêng hẳn 1 ngày. Đây là một đại lễ rất đáng chú ý, bởi vì nhà Thanh khi sắc phong phi tần tập thể như vậy, đều cử hành tế cáo chung 1 ngày, chỉ duy có Hoàng hậu là sẽ dùng lễ khác riêng biệt mà thôi, hơn nữa Na Lạp thị là tế cáo ở Thái Miếu chứ không phải Thái Miếu hậu điện, rất khác các phi tần khác. Điều này cho thấy địa vị rất đặc biệt của Na Lạp thị, tất cả đều ngang với Trung cung<ref>[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B788 清史稿/卷88]: 乾隆十三年,定皇妃攝六宮事,體制宜崇,祭告如冊中宮儀。</ref>. Tuy nhiên, sách [[Thanh thực lục]] thời Càn Long ghi các lễ này khác hẳn, Na Lạp thị cùng 4 vị tần phi đều cùng 1 ngày cử hành khiển quan tế cáo Thái Miếu hậu điện, đây có lẽ là do ghi chép thiếu sót triều [[Gia Khánh Đế]], vì Thanh thực lục thời Càn Long chỉ bắt đầu soạn từ đời vị Hoàng đế này<ref>Thực lục các triều, đều do triều sau soạn cho triều trước.</ref>, còn những ghi nhận kia có từ [[Hoàng triều Văn hiến thông khảo]] (皇朝文献通考), được soạn từ thời Càn Long.
 
Ngoài ra, căn cứ [[Khâm định Đại Thanh hội điển tắc lệ]] (钦定大清会典则例) hoàn thành vào năm Càn Long thứ 29 ([[1764]]), khi phong Na Lạp thị làm [Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự], Càn Long Đế đã dùng chữ ['''Sách lập'''; 册立] dành cho Hoàng hậu, thay vì ['''Sách phong'''; 册封] dành cho một phi tần, các sách về sau mới dần sửa thành ''"Sách phong"'', như sách văn phía trên là được ghi theo Hội điển được soạn vào thời Gia Khánh<ref>钦定大清会典则例: 乾隆十四年 册立攝六宫事皇贵妃</ref>. Theo điển chế nhà Thanh, Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi Na Lạp thị là vị Hoàng quý phi đầu tiên được dùng màu [Minh hoàng sắc; 明黄色] - loại [[màu vàng]] tươi sáng mà trước đó chỉ được dùng bởi [[Hoàng thái hậu]], [[Hoàng đế]] cùng Hoàng hậu. Từ đó về sau, việc Hoàng quý phi triều Thanh có phẩm phục mang màu vàng này mới thành điển lệ.
 
Bên cạnh những đãi ngộ đặc thù trên, Hoàng quý phi Na Lạp thị còn được hưởng hành lễ và biểu dâng. Ngày hôm sách lập Hoàng quý phi Nhiếp Lụclục cung sự Hoàng quý phi, đồng thờicòn cử hành lễ ăn mừng dâng tôn hiệu cho Sùng Khánh Hoàng thái hậu, Hoàng đế nhân dịp sách lập Na Lạp thị mà ban chiếu cáo thiên hạ chuyện sách lập, trong chiếu thư có 18 hạng mục lớn nhỏ. Bên cạnh đó ông còn khiển quan tế cáo Sông, Núi cùng Thần linh và Lịch đại đế vương trong các thần miếu<ref>《皇朝文典》: 祭黄帝:清高宗乾隆十四年为平金川等事祭告祭文。维乾隆十四年,岁次己巳,六月丁丑朔(初一),越二十有三日己亥,皇帝遣太常寺少卿锺衡致祭於黄帝轩辕氏曰:惟帝王继天建极,抚世绥猷,教孝莫先於事亲,治内必兼於安外,典型在望,缅怀正德要道之归,景慕维殷,心希武烈文谟之盛。兹以 边檄敉宁,'''中宫摄位''',兹宁晋号, 庆洽神人。 敬遣专官,用申殷荐。仰维歆恪, 永锡鸿禧!.<br>Phiên âm: Duy Càn Long thập tứ niên, tuế thứ kỷ tị, lục nguyệt đinh sửu sóc (sơ nhất), việt nhị thập hữu tam nhật Kỷ Hợi, Hoàng đế khiển Thái thường tự Thiếu Khanh Chung Hành trí tế vu Hoàng Đế Hiên Viên thị, viết: Duy đế vương kế thiên kiến cực, phủ thế tuy du, giáo hiếu mạc tiên vu sự thân, trị nội tất kiêm vu an ngoại, điển hình tại vọng, miến hoài chính đức yếu đạo chi quy, cảnh mộ duy ân, tâm hi võ liệt văn mô chi thịnh. Tư dĩ biên hịch mị ninh, '''trung cung nhiếp vị''', từ ninh tấn hào, khánh hiệp thần nhân. Kính khiển chuyên quan, dụng thân ân tiến. Ngưỡng duy hâm khác, vĩnh tích hồng hi!</ref><ref>《皇朝文典》: 乾隆十四年历代帝王庙告祭祝文。惟帝王继天建极,抚世绥猷。教孝墓先于事塞,治内必兼于安外。典型在望,缅怀至德要道之归;景慕惟殷,心希武烈文漠之盛。兹以边徼敉宁,中宮摄位,慈宁晋号,庆洽神人。敬遣专官,用申殷荐。仰惟歆格,永锡鸿禧!<br>Phiên âm: Càn Long thập tứ niên, lịch đại đế vương miếu cáo tế chúc văn: Duy đế vương kế thiên kiến cực, phủ thế tuy du. Giáo hiếu mộ tiên vu sự tắc, trị nội tất kiêm vu an ngoại. Điển hình tại vọng, miến hoài chí đức yếu đạo chi quy; cảnh mộ duy ân, tâm hi võ liệt văn mạc chi thịnh. Tư dĩ biên kiếu mị ninh, '''trung cung nhiếp vị''', từ ninh tấn hào, khánh hiệp thần nhân. Kính khiển chuyên quan, dụng thân ân tiến. Ngưỡng duy hâm cách, vĩnh tích hồng hi!</ref>. Buổi lễ sách lập tổ chức theo quy mô lập Hậu, do đó có đại lễ khánh hạ, triệu tập Tần phi cùng Công chúa, Phúc tấn và Cáo mệnh phu nhân trật Tam phẩm trở lên đều vào [[Giao Thái điện]] hướng đến trước Na Lạp thị tiến hành đại lễ bái lạy được gọi là [Lục túc tam quỳ tam bái; 六肃三跪三叩禮] - một loại hành lễ mà mệnh phụ chỉ dùng khi chúc mừng Hoàng thái hậu và Hoàng hậu. Còn các Vương công đại thần, Văn võ bá quan mặc áo Mãng bào chúc mừng tại [[Điện Thái Hòa (Bắc Kinh)|Thái Hòa điện]]<ref>[http://www.guoxuedashi.com/a/5701m/89267o.html 清实录乾隆朝实录>卷之三百三十八]: 丙戌。以尊上崇庆慈宣康惠皇太后徽号。颁诏天下。诏曰。帝王恭膺景命。寅绍丕基。内正家邦。外宁边境。起宫庭之雅化。播海宇之休风。必原垂裕之隆。以著懋昭之盛。所以显亲教孝。荣号归尊。载考前徽。实多庆典。钦惟我圣母崇庆慈宣皇太后、仁垂教育。德普生成。启泰运以贻谋。体坤仪而立极。顷以中宫虚位。内佐需人。乃眷柔嘉。俾宏继体。娴妃那拉氏、禔躬淑慎、秉性端庄。克承慈顾之恩。允协顺成之义。虽正位之礼。尚待于三年。而统摄之仪。当循乎往制。于乾隆十四年四月初五日。册命那拉氏为皇贵妃摄六宫事。问安兰殿。表范椒涂。永敬奉乎徽音。以穆宣乎壸政。至于遐荒绥靖。中外乂安。丕成不战之功。益荷无疆之庇。方当元勋专阃。嘉勇略之宏抒。禁旅扬威。奏先声之大震。审机宜于宵旰。时切忧勤。承慈诲于再三。深蒙训迪。仰体好生之念。用开祝网之恩。金川土酋莎罗奔、郎卡、等稽首来降。革心效顺。兵戎载戢。蛮服敉宁。淳化殷流。太和翔洽。凡此嘉祥之并集。实惟佑启之多方。宜骏鸿称。以彰盛德。谨告天、地、宗庙、社、稷。于乾隆十四年四月初八日。率王公文武群臣。恭奉册、宝。加上圣母崇庆慈宣皇太后徽号。曰崇庆慈宣康惠皇太后。尊养兼隆。弥衍鸿图之瑞。显扬共戴。永昭燕翼之祥。盛典聿光。湛恩用溥。所有应行事宜。开列于后。一、和硕亲王以下、在京文武三品以上官员。俱加恩赐。一、内外公主以下、固山格格以上。俱加恩赐。一、五岳四渎、及历代帝王陵寝、先师孔子阙里、应遣官致祭。著查例举行。一、内外官员。有因公挂误。降级留任罚俸、并现在因公议降议罚戴罪住俸等项。俱著该部奏明。开复宽宥。一、直省地方有现行事例。不便于民者。各该督抚详察。开列具题。该部确议酌量更正。一、大兵所过州县。除侵盗钱粮、及贻误军需外。一切降罚处分。事在四月初九日以前者。概从宽免。一、自金川用兵以来。军需浩繁。川陕地方。以及大兵经过之处。百姓急公敬事。深属可嘉。各该督、抚、须洁己率属。加意抚绥。严禁有司。勿得横徵私派。及借端需索科敛。官吏分肥。如有此等弊端。该督抚即行据实指参。如或徇庇。别经发觉。将该督抚一并从重治罪。一、经略大学士忠勇公傅恒、先起带往军前之云梯兵。所有从前借支官银。应行扣还者。加恩豁免。一、金川前后所调马步兵丁。借支行装银两。并未经赏给银两之成都满兵。借有公帑者。例应于饷银分扣还项。今格外加恩。凡已至军前者。概予豁免。甫经起程。即奉彻回者。亦量免一半以示优恤。该部即行令各该督、抚、副都统、提、镇、查明办理。毋任不肖将弁。冒扣入己。一、川省运粮夫役。如有逃亡物故拖欠公项。应行追赔者。加恩概行豁免。一、地方有才品优长。山林隐逸之士。著该督、抚、核实具奏。酌与录用。一、满汉孝子、顺孙、义夫、节妇、该管官细加咨访。确实具奏。礼部核实以凭旌表。一、国子监监生及教习。俱免监期一月。一、各省驿站。军兴甚属劳苦。著各督、抚、加意抚恤。一、现在军流以下人犯。概予减等发落。一、伤病兵丁不能充伍者。该管将弁、查明本家如有子弟至戚。可以教练差操。即令顶食名粮。免致失所。一、满洲兵丁。原系披甲效力行间。有带伤残废闲住。及疾病年老闲住者。著察加恩赐。一、各省要路桥梁。间有损坏。行人劳苦。交与地方官查明验看。应行修理之处。该抚奏明修理。于戏。广圣慈而锡福。万邦共乐乎昇平。昭德范以承庥。四海覃敷乎恺泽。布告天下。咸使闻知。</ref>.
 
Trước đó, [[Đổng Ngạc phi]] cùng [[Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu]] là hai vị duy nhất từng được làm lễ phong Hoàng quý phi, nhưng Na Lạp thị là người duy nhất có lễ tấn phong không khác gì lễ lập Hậu trong nhà Thanh, trước đó và cả về sau. [[Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu]] cũng từng là [Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự], nhưng đại lễ sắc phong và việc chiếu cáo thiên hạ của Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu đều gộp chung khi tổ chức sách lập Hoàng hậu.
Dòng 207:
Từ khi được tấn dụ làm Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi năm Càn Long thứ 13, vào ngày [[30 tháng 7]] (âm lịch) cùng năm, gia đình bà đã nhập [[Mãn Châu]] [[Bát kỳ|Chính Hoàng kỳ]], còn đạt được đặc phong tước vị [Thừa Ân hầu; 承恩侯]. Đến khi vừa lập làm Hoàng hậu, cha bà được phong làm [Nhất đẳng Thừa Ân công; 一等承恩公], mẹ bà trở thành Thừa Ân công phu nhân. Cháu trai bà [[Nạp Tô Khẳng]], trước đó vào ngày [[11 tháng 4]] (âm lịch) trong năm ấy, chỉ tầm 1 tháng sau khi Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu qua đời, đã được Càn Long Đế phong cho chức [[Càn Thanh môn]] [[thị vệ]], khi Na Lạp Hoàng hậu trở thành Hoàng hậu, thì được tiếp nhận tước vị [Nhất đẳng Hầu; 一等侯], thế tập truyền đời.
 
Hoàng hậu Na Lạp thị từ vị tần phi, tuy hơn 30 tuổi chưa hề sinh dục khai chi tán diệp cho hoàng thất, nhưng vẫn được Càn Long Đế quyết định lập làm Hoàng hậu, hơn nữa từng dùngban cho địa vị [Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi] có cùng thiện đãi tương đương Hoàng hậu, có thể thấy là hiếm có trong lịch sử nhà Thanh. Nếu không phải vì năng lực được [[Sùng Khánh hoàng thái hậu|Sùng Khánh Hoàng thái hậu]] bảo chứng, thì cũng là vì Càn Long Đế đặc biệt coi trọng bà. Từ khi kế vị Trung cung, bà luôn có mặt trong các dịp Càn Long Đế bái yết Tông miếu, luôn cùng Hoàng đế ngao du [[Giang Nam]], lên [[Ngũ Đài sơn]] thắp hương, tuần du [[Tây Nam]]. Các tần phi đi theo, sẽ có người này, người kia tùy đợt mà được chỉ định đi cùng, chỉ riêng Hoàng hậu Na Lạp thị ['''không hề thiếu'''], có thể thấy sự gần gũi giữa bà cùng Hoàng đế là không hề ít.
 
Bên cạnh đó, Hoàng hậu Na Lạp thị là một trong số ít những người được Càn Long Đế tin tưởng mà giao cho việc chỉnh sửa y phục. Đó là ghi chép trong [[Xuyên đái đương]] (穿戴档), ghi nhận lại những chỉ dụ về việc dâng tiến và chỉnh sửa trang phục cho Hoàng đế. Năm Càn Long thứ 23, ngày [[15 tháng 3]], [[Hồ Thế Kiệt]] truyền chỉ, dẫn nguyên văn của Hoàng đế:''“Cổ áo choàng hơi nhỏ, về đến hoàng cung, đưa cho Hoàng hậu sửa lại nhé”''<ref>穿戴档: 乾隆二十三年三月十五日,胡世杰传旨:“袍子领子小些!到家里着皇后放样。巡幸褂抬肩转身最小,亦着放样。</ref>. Hay như một lần khác, truyền chỉ mời Hoàng hậu làm thêm một cái túi Đông Châu để đeo<ref>穿戴档: 乾隆二十四年十二月初六日,胡世杰传旨:金银线东珠押豆火(火燫)怎么不伺候万岁爷带随?又传旨降东珠押豆火(火燫)拿来伺候呈览。总管马国用等随将火(火燫)二把交与胡世杰奉至御前呈览。奉旨:将东珠押豆一个摅下交于皇后重做一把火(火燫)来。</ref>.