Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rani ki vav”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
}}</ref><ref>{{cite web|title=Gujarat’s Rani ki Vav added to UNESCO World Heritage site List|url=http://news.biharprabha.com/2014/06/gujarats-rani-ki-vav-added-to-unesco-world-heritage-site-list/|work=IANS|publisher=news.biharprabha.com|accessdate=22 June 2014}}</ref> Giếng nước bậc thang là hình thức lưu trữ nước dưới lòng đất đặc biệt ở tiểu lục địa Ấn Độ được xây dựng từ thiên niên kỷ thứ 3 TCN và Rani ki vav là một trong số những công trình giếng nước nổi tiếng nhất. Nó được xây dựng theo kiến trúc phức hợp Maru-Gurjara như một ngôi đền đảo ngược với bảy tầng và hơn 500 tác phẩm điêu khắc chính.<ref name="whc.unesco.org"/>
==Lịch sử==
Công trình được xây dựng trong thời cai trị của [[Triều đại Chaulukya]]. Rani ki vav được các nhà khảo cổ học tin rằng, nó được xây dựng bởi con trai của Mularaja của Vương triều [[Bhimdev I]] (1022-1063 TCN) và hoàn thành bởi nữ hoàng [[Udayamati]] và [[Karna (Triều đại Chaulukya)|Karandev I]] sau khi ông qua đời. Một tài liệu tham khảo về việc này là trong tác phẩm ''[[Prabandha-Chintamani]]'' của nhà sư Kỳ Na giáo Merunga Suri viết năm 1304. Giếng nước Nữ hoàng được xây sau thời giếng nước Mặt TrangTrăng [[Chand Baori]].
 
Do thiết kế đặc biệt của nó nên phần lớn ngôi đền sau đó đã bị ngập trong phù sa và nước [[sông Saraswati]] qua hàng trăm năm cho đến cuối những năm 1980, khi nó đã được khai quật bởi các nhà khảo cổ học của Ấn Độ. Sau một thời gian khôi phục, những nét chạm khắc tinh xảo và kiến trúc của công trình với những hình khắc được tìm thấy hầu như vẫn trong tình trạng nguyên sơ.
Dòng 50:
* [http://www.cyark.org/projects/rani-ki-vav ''3D Model]
 
{{Di sản thế giới tại Ấn Độ}}{{Giếng nước bậc thang Ấn Độ}}
{{Authority control}}