Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thổ Phồn thời kỳ phân liệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Adungtran (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
Dòng 1:
{{see also|Niên biểu Thổ Phồn thời kỳ phân liệt}}
[[FileTập tin:Era of Fragmentation in Tibet.png|thumb|320px|Bản đồ ảnh hưởng của các giáo phái khác nhau tại Thổ Phồn thời kỳ phân liệt.]]
{{Lịch sử Tây Tạng}}
'''Thời kỳ phân liệt''' là một giai đoạn trong [[lịch sử Tây Tạng]] bắt đầu từ năm 842 sau cái chết của [[Langdarma]], vua cuối cùng của [[Thổ Phồn]] thống nhất, cho tới khi [[Drogön Chögyal Phagpa]] được Khả Hãn [[Hốt Tất Liệt]] ban cho ba vùng Tạng vào năm 1253. Trong thời kỳ này, quyền lực tập trung của Thổ Phồn đã sụp đổ sau cuộc nội chiến giữa Thái tử Yumtän và Hoàng tử Ösung {{sfn|Shakabpa|2010|p=173}}, tiếp theo đó là một loạt các cuộc khởi nghĩa chống lại tàn dư Hoàng tộc Thổ Phồn và sự nổi lên của các lãnh chúa địa phương <ref name="SchaikGalambos">{{harvnb|Schaik|Galambos|2011|p=4}}</ref>.
Dòng 13:
Một nguồn tin truyền thống cho rằng, thời kỳ phân liệt là điểm trũng trong sự phát triển của Phật giáo Tây Tạng, khi các tăng lữ bị đàn áp và lưu đày. Các tăng lữ chỉ còn lại tại khu vực [[Amdo]], vốn nằm ngoài khả năng kiểm soát của người Tạng khi ấy mãi cho tới thế kỷ thứ 10 <ref name="SchaikGalambos" />.
 
Cũng theo nguồn này, trong thời kỳ trị vì của vua [[Langdarma]], ba nhà sư đã chạy trốn tới núi Dantig tại Amdo. Đệ tử của họ là Muzu Selbar, hay sau này được biết tới như là học giả Gongpa Rapsel (935-1035 <ref>{{citechú thích web |title=dgongs pa rab gsal |url=http://www.tbrc.org/#!rid=P1523 |website=Tibetan Buddhist Resource Center |publisher=Tibetan Buddhist Resource Center}}</ref>), đã chịu trách nhiệm chấn hưng Phật giáo tại vùng đông bắc Tạng. Đồ đệ của Rapsel sau đó đã quay trở lại Ü-Tsang và phục hưng Phật giáo Tây Tạng. Các sử gia hiện đại lại có cái nhìn khác về thời kỳ này, họ cho rằng Phật giáo trên thực tế vẫn phổ biến và các chính trị gia địa phương đều có quan hệ gần gũi với các nhà lãnh đạo Phật giáo <ref name="SchaikGalambos" />.
 
== Chú thíc ==
{{Reflisttham khảo|2}}
 
== Tham khảo ==
Dòng 26:
*{{citation|last=Stein|first=Rolf|authorlink=Rolf Stein|title=Tibetan Civilization|year=1972|publisher=Stanford University Press|place= |isbn=0-8047-0901-7|url=https://books.google.com/books/about/Tibetan_Civilization.html?id=U7j758TsI8IC}}
 
[[CategoryThể loại:Lịch sử Tây Tạng]]
[[CategoryThể loại:Tây Tạng]]
[[CategoryThể loại:Lịch sử Trung Quốc]]
[[CategoryThể loại:Lịch sử châu Á]]