Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mai Hắc Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 52:
 
===Nguyên nhân===
Các bộ chính sử thời cổ cho đến tận [[Việt Nam sử lược]] đều không ghi rõ nguyên nhân của khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Tuy nhiên, các sách và giáo trình lịch sử Việt Nam được biên soạn từ đầu những năm 70 bắt đầu xuất hiện nguyên nhân cho rằng cuộc khởi nghĩa nổ ra do "nạn cống [[quả vải]]" cho vua Đường.<ref name="Xuan Ba">{{Citation|author=Xuân Ba |year=2013 |title=Viết nhân 1.300 năm một sự kiện |url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/viet-nhan-1300-nam-mot-su-kien-615043.tpo|publisher=Báo Tiền Phong|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref> Chuyện dân gian tương truyền rằng ông cùng đoàn phu gánh vải nộp cho [[nhà Đường]], đã kêu gọi các phu gánh vải nổi dậy chống quân Đường. Giáo sư [[Phan Huy Lê]] cho rằng truyền thuyết này "từ dạng truyền khẩu đã đi vào hát chầu văn, vào thơ, khá phố biến ở vùng Nghệ Tĩnh nhất là vùng Nam Đàn" nên dùng làm căn cứ cho nguyên nhân cuộc nổi dậy.<ref>{{Citation|author=Phan Huy Lê |year=2011|title=Đôi điều cần trả lời |url=https://daibieunhandan.vn/doi-dieu-can-tra-loi-208289|website=Báo Đại biểu nhân dân|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref> Quan điểm Mai Thúc Loan cùng các dân phu đã nổi dậy do đi gánh vải nộp cho [[Dương Quý Phi]] ăn cũng được Giáo sư Trần Quốc Vượng công nhận.<ref name="Tran Quoc Vuong">{{Citation|author=Trần Quốc Vượng |year=2004|title=Mai Hắc Đế |url=https://nhandan.com.vn/chan-dung/mai-hac-de-464463/|website=Báo Nhân dân Online|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref> Tuy nhiên Dương Quý Phi sinh năm 719 thì có thể thấy rõ rằng đây là chuyện không thể xảy ra cùng thời với Mai Thúc Loan (năm 722).<ref name="Xuan Ba"/>
 
Tuy nhiên, hiệnHiện nay các nhà nghiên cứu đều thống nhất: sưu cao, thuế nặng là nguyên nhân khiến nhân dân nổi dậy chống lại ách đô hộ nhà Đường, nổi bật là khởi nghĩa Hoan Châu. Đây là cuộc khởi nghĩa có sự chuẩn bị, biết chọn thời cơ, không phải một cuộc bạo động. Chuyện "cống vải" của An Nam chỉ là một chi tiết của truyền thuyết, chínhkhông tồn tại trong thực tế. Chính giáo sư Phan Huy Lê cũng đã thừa nhận, chuyện cống vải quả không thể và không phải là nguyên nhân chính nổ ra cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc do Mai Thúc Loan lãnh đạo.<ref name="Xuan Ba"/><ref name="Le Manh Chien 2">{{Citation|author=Lê Mạnh Chiến |year=2011|title=Đôi điều về “Nạn cống vải” |url=http://daibieunhandan.vn/doi-dieu-ve-nan-cong-vai-200938 |website=Báo Đại biểu nhân dân |accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref><ref name="Le Ha">{{Citation|author=Lê Hà & Thái Hoàng |year=2009|title=Khởi nghĩa Mai Thúc Loan – lầm lẫn kéo dài và sự tráo trở lịch sử |publisher=Tuần báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh số 64 (ngày 28 tháng 5 năm 2009) và 65 (ngày 04 tháng 6 năm 2009)|url=http://trannhuong.net/tin-tuc-2186/khoi-nghia-mai-thuc-loan---lam-lan-keo-dai-va-su-trao-tro-lich-su.vhtm |accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref>
 
===Thời điểm===