Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ung thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: . <ref → .<ref (2) using AWB
→‎Các yếu tố ngoại di truyền: Hoàn thiện phần sinh bệnh học, xóa phần viết đã cũ, không có chú thích
Dòng 132:
 
=== Các yếu tố ngoại di truyền ===
Các cách nhìn cổ điển thường coi ung thư là tập hợp các bệnh được thúc đẩy bởi các bất thường về di truyền như các đột biến gen (đặc biệt là ở gen ức chế khối u và gen sinh ung) và đột biến nhiễm sắc thể. Sau này, vai trò của các yếu tố ngoại di truyền (hoặc còn gọi là các yếu tố biểu sinh) mới được xác định.<ref>{{cite [87]journal|vauthors=Baylin SB, Ohm JE|date=February 2006|title=Epigenetic gene silencing in cancer – a mechanism for early oncogenic pathway addiction?|journal=Nature Reviews. Cancer|volume=6|issue=2|pages=107–16|doi=10.1038/nrc1799|pmid=16491070|s2cid=2514545}}</ref>
 
Biến đổi ngoại di truyền muốn nói đến những thay đổi có liên quan về mặt chức năng đối với bộ gen mà không làm thay đổi trình tự nucleotide. Một số ví dụ biến đổi ngoại di truyền là những thay đổi trong quá trình [[methyl hóa DNA]] (methyl hóa nhiều hơn và methyl hóa ít hơn), biến đổi protein histone [88[histone]]<ref>{{cite journal|vauthors=Kanwal R, Gupta S|date=April 2012|title=Epigenetic modifications in cancer|journal=Clinical Genetics|volume=81|issue=4|pages=303–11|doi=10.1111/j.1399-0004.2011.01809.x|pmc=3590802|pmid=22082348}}</ref> và tái cấu trúc nhiễm sắc thể (xuất hiện sự biểu hiện không phù hợp của các protein như HMGA2 hoặc HMGA1).<ref>{{cite [89]journal|vauthors=Baldassarre G, Battista S, Belletti B, Thakur S, Pentimalli F, Trapasso F, Fedele M, Pierantoni G, Croce CM, Fusco A|date=April 2003|title=Negative regulation of BRCA1 gene expression by HMGA1 proteins accounts for the reduced BRCA1 protein levels in sporadic breast carcinoma|journal=Molecular and Cellular Biology|volume=23|issue=7|pages=2225–38|doi=10.1128/MCB.23.7.2225-2238.2003|pmc=150734|pmid=12640109}}/</ref> Những biến đổi như vậy đều điều chỉnh sự biểu hiện gen mà không làm thay đổi trình tự DNA cơ bản. Những thay đổi này có thể vẫn tồn tại qua các lần phân bào, kéo dài qua nhiều thế hệ và có thể được coi là những ''ngoại đột biến'' hoặc "đột biến biểu sinh" (tương đương với đột biến).
 
Những biến đổi biểu sinh xuất hiện thường xuyên trong các bệnh ung thư. Ví dụ, một nghiên cứu đã liệt kê các gen cấu trúc thường xuyên bị thay đổi mức độ methyl hóa có liên quan đến ung thư ruột kết. Danh sách này bao gồm 147 gen bị methyl hóa quá mức và 27 gen methyl hóa dưới mức. Trong số các gen bị methyl hóa quá mức, 10 gen bị methyl hóa quá mức trong 100% trường hợp ung thư ruột kết và nhiều gen khác bị methyl hóa quá mức trong hơn 50% trường hợp.<ref [90]name="Sch">{{cite journal|vauthors=Schnekenburger M, Diederich M|date=March 2012|title=Epigenetics Offer New Horizons for Colorectal Cancer Prevention|journal=Current Colorectal Cancer Reports|volume=8|issue=1|pages=66–81|doi=10.1007/s11888-011-0116-z|pmc=3277709|pmid=22389639}}</ref>
 
Trong số các thay đổi ngoại di truyền được tìm thấy trong các bệnh ung thư, những thay đổi biểu sinh trong các gen sửa chữa DNA, gây giảm biểu hiện của các protein sửa chữa DNA, có thể có tầm quan trọng đặc biệt. Những biến đổi như vậy được cho là đã xuất hiện sớm trong quá trình tiến triển bệnh và có khả năng là nguyên nhân dẫn đến sự bất ổn định di truyền thường thấy ở ung thư.<ref>{{cite [91]journal|vauthors=Jacinto [92]FV, [93]Esteller M|date=July 2007|title=Mutator pathways unleashed by epigenetic silencing in human cancer|journal=Mutagenesis|volume=22|issue=4|pages=247–53|doi=10.1093/mutage/gem009|pmid=17412712|doi-access=free}}</ref><ref>{{cite journal|vauthors=Lahtz C, Pfeifer GP|date=February 2011|title=Epigenetic changes of DNA repair genes in cancer|journal=Journal of Molecular Cell Biology|volume=3|issue=1|pages=51–8|doi=10.1093/jmcb/mjq053|pmc=3030973|pmid=21278452}}</ref><ref>{{cite journal|vauthors=Bernstein C, Nfonsam V, Prasad AR, Bernstein H|date=March 2013|title=Epigenetic field defects in progression to cancer|journal=World Journal of Gastrointestinal Oncology|volume=5|issue=3|pages=43–49|doi=10.4251/wjgo.v5.i3.43|pmc=3648662|pmid=23671730}}</ref>
 
Giảm biểu hiện của các gen sửa chữa DNA làm gián đoạn quá trình sửa chữa DNA. Điều này được thể hiện ở hàng thứ 4 từ trên xuống trên hình. (Trong hình, những chữ màu đỏ thể hiện vai trò trung tâm của các sai hỏng DNA và các khiếm khuyết trong quá trình sửa chữa DNA trong quá trình dẫn tới ung thư.) Khi quá trình sửa chữa DNA không được thực hiện hoàn chỉnh, các tổn thương DNA sẽ tồn tại trong tế bào ở mức cao hơn bình thường (hàng thứ 5) và tần số của các đột biến và/hoặc ngoại đột biến cũng sẽ tăng lên (hàng số 6). Tỷ lệ đột biến tăng lên đáng kể ở các tế bào bị lỗi trong quá trình sửa chữa bắt cặp nhầm DNA [<ref>{{cite journal|vauthors=Narayanan L, Fritzell JA, Baker SM, Liskay RM, Glazer PM|date=April 1997|title=Elevated levels of mutation in multiple tissues of mice deficient in the DNA mismatch repair gene Pms2|journal=Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America|volume=94]|issue=7|pages=3122–27|bibcode=1997PNAS...94.3122N|doi=10.1073/pnas.94.7.3122|pmc=20332|pmid=9096356}}</ref> [95]<ref>{{cite journal|vauthors=Hegan DC, Narayanan L, Jirik FR, Edelmann W, Liskay RM, Glazer PM|date=December 2006|title=Differing patterns of genetic instability in mice deficient in the mismatch repair genes Pms2, Mlh1, Msh2, Msh3 and Msh6|journal=Carcinogenesis|volume=27|issue=12|pages=2402–08|doi=10.1093/carcin/bgl079|pmc=2612936|pmid=16728433}}</ref> hoặc trong quá trình sửa chữa [[tái tổ hợp tương đồng]] (HRR).<ref>{{cite [96]journal|vauthors=Tutt AN, van Oostrom CT, Ross GM, van Steeg H, Ashworth A|date=March 2002|title=Disruption of Brca2 increases the spontaneous mutation rate in vivo: synergism with ionizing radiation|journal=EMBO Reports|volume=3|issue=3|pages=255–60|doi=10.1093/embo-reports/kvf037|pmc=1084010|pmid=11850397}}</ref> Tái sắp xếp nhiễm sắc thể và thể dị bội cũng được bắt gặp nhiều hơn ở các tế bào khiếm khuyết cơ chế HRR.<ref>{{cite [97]journal|vauthors=German J|date=March 1969|title=Bloom's syndrome. I. Genetical and clinical observations in the first twenty-seven patients|journal=American Journal of Human Genetics|volume=21|issue=2|pages=196–227|pmc=1706430|pmid=5770175}}</ref>
 
Mức độ tổn thương DNA cao hơn gây ra sự tăng của các đột biến (bên phải của hình vẽ) và các ngoại đột biến. Trong quá trình sửa chữa đứt mạch kép DNA, hoặc sửa chữa các tổn thương DNA khác, các vị trí chưa được sửa hoàn toàn có thể gây tắt sự biểu hiện của gen.<ref>{{cite [98]journal|vauthors=O'Hagan [99]HM, Mohammad HP, Baylin SB|date=August 2008|editor1-last=Lee|editor1-first=Jeannie T|title=Double strand breaks can initiate gene silencing and SIRT1-dependent onset of DNA methylation in an exogenous promoter CpG island|journal=PLOS Genetics|volume=4|issue=8|pages=e1000155|doi=10.1371/journal.pgen.1000155|pmc=2491723|pmid=18704159}}</ref><ref>{{cite journal|vauthors=Cuozzo C, Porcellini A, Angrisano T, Morano A, Lee B, Di Pardo A, Messina S, Iuliano R, Fusco A, Santillo MR, Muller MT, Chiariotti L, Gottesman ME, Avvedimento EV|date=July 2007|title=DNA damage, homology-directed repair, and DNA methylation|journal=PLOS Genetics|volume=3|issue=7|pages=e110|doi=10.1371/journal.pgen.0030110|pmc=1913100|pmid=17616978}}</ref>
 
Sự biểu hiện thiếu hụt của các protein sửa chữa DNA do đột biến di truyền có thể làm tăng nguy cơ ung thư. Những người bị khiếm khuyết di truyền ở bất kỳ gen nào trong số 34 gen sửa chữa DNA (xem bài báo Rối loạn thiếu hụt sửa chữa DNA) có nguy cơ ung thư cao hơn người bình thường. Ở một số gen, sai hỏng nhất thiết sẽ dẫn đến ung thư (ví dụ như đột biến p53).<ref>{{cite [100]journal|vauthors=Malkin D|date=April 2011|title=Li-fraumeni syndrome|journal=Genes & Cancer|volume=2|issue=4|pages=475–84|doi=10.1177/1947601911413466|pmc=3135649|pmid=21779515}}</ref> Các đột biến sửa chữa DNA dòng mầm được ghi ở phía bên trái của hình. Tuy nhiên, những đột biến dòng mầm như vậy (gây ra các hội chứng ung thư có độ thâm nhập cao) chỉ là nguyên nhân của khoảng 1% các ca ung thư.<ref>{{cite [101]journal|vauthors=Fearon ER|date=November 1997|title=Human cancer syndromes: clues to the origin and nature of cancer|journal=Science|volume=278|issue=5340|pages=1043–50|bibcode=1997Sci...278.1043F|doi=10.1126/science.278.5340.1043|pmid=9353177}}</ref>
 
Trong các ca ung thư đơn lẻ, khiếm khuyết trong quá trình sửa chữa DNA có thể do đột biến tại các gen sửa chữa DNA gây ra song nguyên nhân phổ biến hơn nhiều là do các thay đổi biểu sinh làm giảm hoặc tắt biểu hiện của các gen sửa chữa DNA. Điều này được chỉ ra trong hình ở hàng thứ 3. Nhiều nghiên cứu về quá trình sinh ung thư do kim loại nặng cho thấy các kim loại nặng này gây ra sự giảm biểu hiện của các enzyme sửa chữa DNA, một số thông qua cơ chế ngoại di truyền. Sự ức chế sửa chữa DNA được đề xuất là một cơ chế chủ yếu gây nên ung thư do kim loại nặng. Ngoài ra, nhiều thay đổi ngoại di truyền xảy ra tại các trình tự DNA mã hóa các RNA nhỏ được gọi là microRNA (hoặc miRNA). miRNA không mã hóa protein, nhưng có thể "nhắm mục tiêu" đến các gen mã hóa protein và giảm biểu hiện của chúng.
 
Ung thư thường phát sinh từ một tập hợp các đột biến và biểu hiện tạo ra lợi thế chọn lọc dẫn đến sự mở rộng dòng. Tuy nhiên, các đột biến có thể không thường hiện diện ở các bệnh ung thư như các thay đổi biểu sinh. Trung bình, ung thư vú hoặc đại tràng có khoảng 60 đến 70 đột biến thay đổi protein, trong đó chỉ có ba hoặc bốn đột biến có thể được coi là các đột biến "lái xe" còn những đột biến còn lại có thể là đột biến "hành khách".<ref>{{cite [102]journal|vauthors=Vogelstein B, Papadopoulos N, Velculescu VE, Zhou S, Diaz LA, Kinzler KW|date=March 2013|title=Cancer genome landscapes|journal=Science|volume=339|issue=6127|pages=1546–58|bibcode=2013Sci...339.1546V|doi=10.1126/science.1235122|pmc=3749880|pmid=23539594}}</ref>
 
=== Di căn ===
Di căn là sự phát tán của ung thư đến các vị trí khác trong cơ thể. Các khối u tại các vị trí mới được gọi là khối u di căn còn khối u ban đầu được gọi là khối u nguyên phát. Hầu như tất cả các bệnh ung thư đều có thể di căn.<ref name="metastasis">{{cite web|url=https://www.cancer.gov/types/metastatic-cancer|title=Metastatic Cancer: Questions and Answers|date=12 May 2015|publisher=National Cancer Institute|accessdate=28 March 2018}}</ref> Hầu hết các ca tử vong liên quan đến ung thư là do khối u đã di căn.<ref>{{cite web|url=http://www.nccn.com/component/content/article/54-cancer-basics/925-what-is-metastasized-cancer.html|title=What is Metastasized Cancer?|website=National Comprehensive Cancer Network|archive-url=https://web.archive.org/web/20130707200430/http://www.nccn.com/component/content/article/54-cancer-basics/925-what-is-metastasized-cancer.html|archive-date=7 July 2013|accessdate=18 July 2013|url-status=dead}}</ref>
 
Di căn thường gặp ở giai đoạn cuối của ung thư, con đường mà khối u sử dụng để di chuyển có thể là hệ thống mạch máu hoặc mạch bạch huyết, hoặc là cả hai. Các giai đoạn điển hình của di căn lần lượt là xâm lấn cục bộ, xâm nhập vào mạch máu hoặc mạch bạch huyết, tuần hoàn trong cơ thể, thoát mạch vào mô mới, tăng sinh tế bào và hình thành mạch máu mới đến khối u. Các loại ung thư khác nhau có xu hướng di căn đến các cơ quan khác nhau, nhưng nhìn chung, những nơi phổ biến nhất để di căn xảy ra là phổi, gan, não và xương.<ref name="metastasis" />
 
== Chẩn đoán ung thư ==
Hàng 210 ⟶ 215:
 
Bé gái và trai có chung về tỷ lệ ung thư, nhưng trẻ nhỏ da trắng có tỷ lệ ung thư cao hơn trẻ nhỏ da đen trong hầu hết các dạng ung thư. Tỷ lệ sống sót đối với trẻ nhỏ là rất cao trong các trường hợp u nguyên bào thần kinh, u Wilms và u nguyên bào võng mạc, và tương đối cao (80%) đối với leukemia, nhưng lại không tốt đối với các loại ung thư khác.
 
== Nguyên nhân và sinh lý bệnh ==
 
=== Nguồn gốc của ung thư ===
[[Phân bào|Phân chia tế bào]] (''tăng sinh'') là quá trình sinh lý xảy ra trong những điều kiện nhất định ở hầu hết các [[mô]] trong cơ thể sinh vật đa bào. Bình thường sự cân bằng giữa tốc độ của quá trình tăng sinh và quá trình chết của tế bào được điều hòa một cách chặt chẽ để đảm bảo cho tính toàn vẹn của cơ quan và mô. Khi các tế bào xảy ra những đột biến trong [[ADN|DNA]], chúng có thể phá vỡ cơ chế điều khiển này và dẫn đến ung thư.
 
Sự tăng sinh không kiểm soát và thường là nhanh chóng của tế bào sẽ tạo thành các [[khối u]] [[lành tính]] hay khối u [[ác tính]] (ung thư). Những khối [[u lành tính]] không lan tràn đến những nơi khác trong cơ thể hay xâm lấn vào các mô khác, và chúng hiếm khi đe dọa đến tính mạng trừ khi chúng chèn ép đến các cấu trúc sống còn. Các khối u ác tính có thể xâm lấn vào các cơ quan khác, lan đến những nơi xa hơn ([[di căn]]) và trở nên đe dọa đến tính mạng.
 
=== Bệnh học phân tử ===
[[Tập tin:Cancer requires multiple mutations from NIH-vi.png|nhỏ|150px|phải|Các ung thư được gây ra bởi một loạt các đột biến. Mỗi đột biến sẽ thay đổi đặc tính của khối u theo cách nào đó|liên_kết=Special:FilePath/Cancer_requires_multiple_mutations_from_NIH-vi.png]]
 
''[[Sinh ung thư]]'' (''carcinogenesis'') là quá trình rối loạn tốc độ phân chia tế bào do tổn thương của [[ADN|DNA]]. Do đó ung thư là một bệnh lý về [[gen]]e. Thông thường, một tế bào bình thường để chuyển dạng sang tế bào ung thư phải trải qua một vài [[đột biến sinh học|đột biến]] ở một số gene nhất định. Quá tình này liên quan đến cả hệ thống [[gene tiền ung thư]] (''proto-oncogene'') và [[gene áp chế ung thư]] (''tumor suppressor gene''). Gene tiền ung thư mã hoá cho nhóm [[protein]] tham gia vào quá trình hình thành những [[chất truyền tin]] (''messenger'') trong quá trình [[dẫn truyền tín hiệu tế bào]]. Các chất truyền tin này sẽ truyền tín hiệu "tiến hành phân bào" tới chính tế bào đó hay những thế bào khác. Do vậy, khi bị đột biến, các gene tiền ung thư sẽ biểu hiện quá mức (''overexpression'') các tín hiệu phân chia tế bào, và làm các tế bào tăng sinh thừa thãi, lúc này trở thành những gene ung thư (''oncogene''). Tuy nhiên, vì các gene ung thư thực chất là các gene cần thiết đối với quá trình phát triển, sửa chữa và [[cân bằng nội môi|hằng định nội môi]] của cơ thể, do đó không thể loại bỏ các gene này khỏi hệ gene nhằm làm giảm khả năng ung thư.
 
Khác với gene ung thư, các gene áp chế ung thư mã hóa cho các chất truyền tin hóa học nhằm giảm hoặc ngừng quá trình phân chia của tế bào khi phát hiện thấy có sai hỏng về DNA. Đó là các [[enzym]]e đặc biệt có thể phát hiện các đột biến hay tổn thương DNA và đồng thời khích hoạt quá trình phiên mã của hệ thống [[enzyme sửa chữa DNA]] Điều này nhằm hạn chế tối đa khả năng các sai hỏng này được truyền cho [[thế hệ tế bào]] kế tiếp. Thông thường, các gene áp chế ung thư sẽ được kích hoạt khi có tổn thương DNA xảy ra, nhưng một số đột biến có thể bất hoạt protein áp chế ung thư hoặc làm mất khả năng truyền thông tin của nó. Điều này làm gián đoạn hoặc dừng cơ chế [[sửa chữa DNA]], khi đó những tổn thương DNA được tích luỹ lại dần dần hình thành ung thư.
 
Nhìn chung, điều kiện cần thiết để hình thành ung thư là phải đột biến ở cả hai nhóm gene tiền ung thư và gene áp chế ung thư. Chẳng hạn như đột biến giới hạn ở một gene ung thư sẽ bị ức chế bởi sự kiểm soát phân bào bình thường ([[giả thuyết Knudson]] hay giả thuyết 1-2 cú đánh) và các gene ức chế khối u. Và cũng vậy chỉ một đột biến gene ức chế khối u cũng không gây ra ung thư, do bởi có nhiều gene "[[dự phòng]]" cùng chức năng. Chỉ khi có đủ gene tiền ung thư bị đột biến thành gene ung thư và có đủ gene ức chế khối u bị bất hoạt hoặc tổn thương lúc đó các tín hiệu cho tế bào phát triển vượt quá các tín hiệu điều hòa thì sự phát triển tế bào sẽ nhanh chóng vượt khỏi tầm kiểm soát.
 
Đột biến có thể từ các nguyên nhân khác nhau. Một số nguyên nhân riêng biệt đã được liên kết với các loại ung thư đặc hiệu. [[Thuốc lá|Hút thuốc lá]] liên quan đến [[ung thư phổi]]. Phơi nhiễm kéo dài đối với [[phóng xạ]], đặc biệt là [[phóng xạ tia cực tím]] từ [[mặt Trời|mặt trời]], dẫn đến [[u hắc tố]] và các loại ung thư da khác. Hít các sợi [[amiăng]] có liên quan đến [[u trung biểu mô]]. Tổng quát hơn, các chất hóa học được gọi là [[chất gây đột biến]] (''mutagen'') và các [[gốc tự do]] được biết là nguyên nhân gây ra đột biến. Các dạng khác của đột biến cũng có thể gây ra bởi quá trình [[viêm]] mạn tính, vì [[bạch cầu hạt trung tính]] tiết ra các gốc tự do có thể làm tổn thương DNA. [[Hoán vị nhiễm sắc thể]], ví dụ như [[Nhiễm sắc thể Philadelphia]], là một dạng đặc biệt của đột biến liên quan đến sự trao đổi giữa các nhiễm sắc thể khác nhau.
 
Nhiều [[chất gây đột biến]] cũng là [[chất gây ung thư]], nhưng một số chất gây ung thư không là chất gây đột biến. Ví dụ của chất gây ung thư nhưng không phải là chất gây đột biến bao gồm [[Thức uống có cồn|rượu]] và [[estrogen]]. Chúng được cho là thúc đẩy phát triển ung thư thông qua tác dụng kích thích tốc độ [[phân bào]]. Tốc độ phân bào nhanh chóng sẽ để lại ít khoảng cửa sổ hơn cho các enzyme sửa chữa DNA tổn thương trong quá trình [[quá trình tự nhân đôi ADN|sao chép DNA]], và gia tăng khả năng sai lạc di truyền. Một sai lạc xảy ra trong quá trình phân bào có thể dẫn đến những tế bào nối tiếp nhận số lượng [[nhiễm sắc thể]] sai, dẫn đến [[dị bội nhiễm sắc thể]] và gây ra ung thư.
 
Các đột biến cũng có thể được di truyền. Thừa hưởng các đột biến nào đó trong gene [[BRCA1]], một gene ức chế khối u, làm cho phụ nữ dễ phát triển [[ung thư vú]] và [[ung thư buồng trứng]]. Đột biến ở gene [[Rb1]] có thể gây ra [[u nguyên bào võng mạc]], và các đột biến gene [[Xe bọc thép chở quân|APC]] dẫn đến [[ung thư đại tràng]].
 
Một số loại virus có thể gây ra đột biến. Chúng đóng vai trò trong khoảng 15% các trường hợp ung thư. ''Virus khối u'', chẳng hạn như [[retrovirus]], [[virus herpes|herpesvirus]] và [[papillomavirus]], thường mang một gene ung thư hoặc một gene kìm hãm quá trình ức chế khối u trong [[bộ gen]]e của chúng.
 
Khó có thể biết nguyên nhân đầu tiên gây ra ung thư. Tuy nhiên kỹ thuật [[sinh học phân tử]] có thể giúp xác lập đặc tính của đột biến hay sai lạc nhiễm sắc thể trong khối u, và cũng đã có tiến bộ nhanh chóng trong lĩnh vực tiên lượng dựa vào hình thái đột biến ở một số bệnh ung thư. Ví dụ như hơn phân nửa số ung thư có tổn thương gene [[p53]], đây là gene ức chế khối u đồng thời cũng được biết như là "người bảo vệ bộ gene". Đột biến này liên quan đến tiên lượng xấu, vì tế bào của các khối u đó không đi vào quá trình [[chết rụng tế bào|apoptosis]] (cái chết được lập trình). Đột biến của [[telomerase]] đã loại bỏ các hàng rào hỗ trợ khác, làm tăng số lần tế bào có thể phân chia. Những đột biến khác giúp cho khối u [[tăng sinh mạch máu]] để cung cấp nhiều hơn chất dinh dưỡng, hay giúp cho việc di căn đến những nơi khác của cơ thể.
 
<!-- more elaboration here, maybe fork off to another article? -->
Các tính chất đặc trưng của tế bào ác tính:
* tránh được [[chết rụng tế bào|apoptosis]] (chết theo chương trình)
* khả năng phát triển vô hạn (bất tử)
* tự cung cấp các [[yếu tố phát triển]]
* không nhạy cảm đối với các yếu tố chống tăng sinh
* tốc độ [[phân bào]] gia tăng
* thay đổi khả năng [[biệt hóa tế bào]]
* không có khả năng [[ức chế tiếp xúc]]
* khả năng xâm lấn [[mô]] xung quanh
* khả năng [[di căn]] đến nơi xa
* khả năng [[tăng sinh mạch máu]]
 
Một tế bào thoái triển thành tế bào khối u thường không có tất cả đặc điểm này cùng một lúc, tuy nhiên hậu duệ của chúng sẽ được chọn lọc để có các đặc tính đó. Quá trình này được gọi là phát triển theo dòng (''clonal evolution''). Bước đầu tiên trong quá trình phát triển của một tế bào u thường là một biến đổi nhỏ trong DNA, thông thường là [[đột biến điểm]], nó tạo ra bất ổn về di truyền trong tế bào. Sự bất ổn này có thể dẫn đến việc tế bào mất toàn bộ nhiễm sắc thể hay một vài nhiễm sắc thể tăng thêm số lượng. Cũng vậy quá trình [[methyl hóa DNA]] của tế bào thay đổi dẫn đến không kiểm soát được việc kích hoạt hay bất hoạt các gene. Tế bào có tốc độ phân chia cao, như [[biểu mô]], tỏ ra có nguy cơ cao trở thành ung thư hơn tế bào phân chia ít hơn, như [[tế bào thần kinh]].
 
=== Hình thái học ===
[[Tập tin:Cancer progression from NIH-vi.png|nhỏ|250px|trái|Hình thái tổ chức của mô từ dạng bình thường đến khi phát triển thành khối u|liên_kết=Special:FilePath/Cancer_progression_from_NIH-vi.png]]
 
Mô ung thư có hình ảnh đặc biệt dưới [[kính hiển vi]]. Các đặc điểm nổi bật có thể thấy là một số lớn các tế bào phân chia, thay đổi hình dạng và kích thước [[nhân tế bào|nhân]], thay đổi hình dạng và kích thước tế bào, mất các đặc điểm chuyên biệt của tế bào, mất cấu trúc mô bình thường, và ranh giới của khối u không rõ. Phương pháp [[hoá mô miễn dịch]] và các phương pháp phân tử khác có thể xác định chất đánh dấu đặc hiệu trên tế bào khối u, giúp cho chẩn đoán và tiên lượng.
 
Sinh thiết và khám nghiệm vi thể có thể phân biệt được giữa ác tính và [[tăng sản]]. Tăng sản là trường hợp tăng sinh mô do tốc độ phân bào quá mức, làm gia tăng số lượng tế bào nhưng chúng vẫn giữ trật tự sắp xếp bình thường trong mô. Quá trình này được xem là có thể hồi phục được. Tăng sản có thể là một đáp ứng bình thường của mô đối với tác nhân kích thích, chẳng hạn như [[cục chai]] ở da.
 
[[Loạn sản]] là một dạng bất thường của tăng sinh tế bào quá mức đặc trưng bởi mất đi sắp đặt bình thường của mô và cấu trúc tế bào. Thường thì những tế bào như vậy sẽ quay trở lại đặc tính bình thường của chúng, nhưng đôi khi chúng dần dần trở nên ác tính.
 
Mức độ nặng nhất của loạn sản được xem như là "[[ung thư tại chỗ]]" (''carcinoma in situ'', trong [[latinh|tiếng Latinh]], thuật ngữ "in situ" có nghĩa là "tại chỗ"). Ung thư biểu mô tại chỗ được xem là sự phát triển không kiểm soát của tế bào vẫn còn nằm tại vị trí nguyên thuỷ và chưa có biểu hiện xâm nhập đến nơi khác. Tuy vậy, ung thư biểu mô tại chỗ có thể phát triển thành ác tính xâm lấn và thường được phẫu thuật cắt bỏ nếu có thể.
 
=== Đặc điểm di truyền ===
Hầu hết các dạng ung thư là tự phát đơn lẻ, và không có cơ sở di truyền. Tuy nhiên một số [[hội chứng]] của ung thư đã được biết có mang yếu tố di truyền. Ví dụ như:
* Một số đột biến ở gene [[BRCA1]] và [[BRCA2]] liên quan đến tăng nguy cơ [[ung thư vú]] và [[ung thư buồng trứng]]
* Các khối u của các cơ quan nội tiết trong [[bệnh đa u tuyến nội tiết]] (''multiple endocrine neoplasia'' - MEN thể 1, 2a, 2b)
* [[Hội chứng Li-Fraumeni]] ([[sarcoma xương]], ung thư vú, [[sarcoma mô mềm]], [[u não]]) do đột biến của [[p53]]
* [[Hội chứng Turcot]] ([[u não]] và polyp đại tràng)
* [[Bệnh polyp tuyến gia đình]] là một đột biến di truyền trong gene ''APC'' dẫn đến phát triển sớm [[ung thư đại tràng]]
* U nguyên bào võng mạc trẻ em là ung thư di truyền
 
=== Môi trường và chế độ ăn uống ===
[[Tập tin:Cancer smoking lung cancer correlation from NIH-vi.png|nhỏ|phải|Tỷ lệ phát hiện ung thư phổi và hút thuốc có quan hệ chặt chẽ với nhau. Theo:NIH|liên_kết=Special:FilePath/Cancer_smoking_lung_cancer_correlation_from_NIH-vi.png]]
 
Qua nhiều thập kỷ nghiên cứu, phát hiện chắc chắn nhất là sự phối hợp chặt chẽ giữa hút thuốc lá và ung thư ở các vị trí khác nhau. Hàng trăm nghiên cứu dịch tễ học đã khẳng định mối liên kết này. Dữ liệu ủng hộ thêm nữa là tỷ lệ tử vong do [[ung thư phổi]] ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]] phản ảnh mức độ hút thuốc lá, trong đó sự gia tăng hút thuốc lá dẫn đến gia tăng ung thư phổi, và gần đây hơn khi hút thuốc lá giảm đi kèm với tỷ lệ tử vong do ung thư phổi giảm ở nam giới.
 
Đến phân nửa số ung thư tất cả các loại có sự đóng góp của hút thuốc lá, chế độ ăn uống và ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân chủ yếu có thể kể đến là do nguồn nước ô nhiễm và nguồn thực phẩm có chứa chất bảo quản độc hại. Ở Việt Nam, hàng ngày, người tiêu dùng phải ăn những loại thực phẩm bị tẩm độc bởi những loại hóa chất độc hại, hầu hết đều có chứa các chất bảo quản gây nguy cơ mắc bệnh ung thư cho người tiêu dùng: táo, khoai tây, lê… hàng loạt các thực phẩm, hoa quả trong nước được tẩm ướp và chế biến, bảo quản bằng hóa chất như giá đỗ, chuối, đu đủ, cà chua, mít…<ref name="nguoiduatin.vn">{{Chú thích web | url = http://www.nguoiduatin.vn/ly-do-benh-nhan-ung-thu-o-viet-nam-nhieu-nhat-the-gioi-a78511.html | tiêu đề = Lý do bệnh nhân ung thư ở Việt Nam nhiều nhất thế giới | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử Người đưa tin | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Những thứ quà vặt cho trẻ em như bim bim, bánh kẹo hay những thứ đồ chơi cho trẻ như thú nhún, cây thông Noel, Đèn lồng cũng trở nên nguy hiểm đổi với con người bởi bên trong đó là những loại hóa chất trở thành tác nhân gây ra bệnh ung thư. Ngoài ra, ung thư vú hiện đang trở thành loại bệnh thường gặp nhất ở nữ giới và được dự báo có xu hướng tiếp tục tăng.
 
== Thực phẩm bẩn gây ung thư ==