Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảng Cần lao Nhân vị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 49:
</td></tr>
</table></big>}}
'''Cần lao Nhân vị Cách mạng Đảng'''<ref>[http://www.chuyenluan.net/index.php?option=com_content&view=article&id=5707:dang-can-lao&catid=102:khao-cuu&Itemid=4 Về Đảng Cần lao]</ref> - hay '''Đảng Cần lao Nhân vị''' - là một [[chính đảng]] tồn tại và hoạt động tại [[Việt Nam Cộng hòa]] từ năm [[1954]] đến tháng 11 năm [[1963]] do hai anh em [[Ngô Đình Diệm]] và [[Ngô Đình Nhu]] thành lập vào cuối năm [[1954]] tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] dựa trên chủ thuyết chính trị [[thuyết Nhân vị|Nhân vị]] (Personalism) của triết gia người [[Pháp]] [[Emmanuel Mounier]](Nhưng theo cuộc phỏng vấn kênh truyền hình Pháp 1963 thì ông Ngô Đình Nhu nói học thuyết này của ông cũng có dựa theo các giá trị triết học [[Nho giáo]] của [[Khổng Tử]] trong nền tảng [[Tam giáo]] ở tại [[phương Đông]]).<ref>[http://www.viettidemagazine.net/index.php?option=com_content&task=view&id=1114&Itemid=50 Thuyết Nhân vị]</ref>
 
* Đảng ca: ''[[Nhân dân Cách mạng Việt Nam]]''.<ref>[http://www.quoctoan.com/ngodinhdiem-nhandancachmang.htm Sáng tác của Hùng Lân]</ref>
 
==Chủ thuyết==
Đảng Cần lao Nhân vị theo dẫn giải của Ngô Đình Nhu đã được đề ra để làm ý thức hệ trung dung tích cực các sự cốt lõi giữa tập thể chủ nghĩa của [[cộng sản]](Xã hội chủ nghĩa)và cá nhân chủ nghĩa của [[chủ nghĩa tư bản]]. CănNgoài ra,căn cứ theo 1 nhận xét những triết lý của [[Joseph Dusserre]] trong cuốn ''Les deux fronts'' thì trong xã hội tư bản, con người là mối [[tiêu thụ]] cần chiếu cố, còn xã hội cộng sản thì coi con người như công cụ [[sản xuất]]. Cả hai đều bất cập dựa trên chủ nghĩa [[duy vật]] trong khi thuyết Nhân vị cho rằng con người có cả thể xác lẫn [[tâm linh]] nên phải có vị trí riêng. Ngoài nhu cầu tiêu thụ và khả năng sản xuất, con người có ý hướng thượng cao siêu.<ref>Huỳnh Văn Lang. ''Ký ức Huỳnh Văn Lang, Tập I''. ?, Hoa Kỳ, 2011. tr 312-20.</ref>
 
Theo chủ nghĩa Nhân vị đó thì mục đích là đạt đến "Tam Nhân", gồm:
Dòng 60:
*Cá nhân và cộng đồng
*Cá nhân và siêu nhiên
Nội tại là đào tạo bề sâu của con người gồm có tự do và trách nhiệm. Cộng đồng là phát triển bề rộng của con người gồm [[gia đình]], [[xã hội]], [[quốc gia]], [[dân tộc]], [[nhân loại]], và [[thiên nhiên]]. Siêu nhiên là củng cố bề cao của con người về tín ngưỡng để đạt "Chân, Thiện, Mỹ".
 
Để đạt mục đích "Tam Nhân" thì cần "Tam Giác" gồm cảnh giác về [[sức khỏe]], cảnh giác về [[đạo đức]] và tác phong, và cảnh giác về [[trí tuệ]].