Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chăm sóc y tế: clean up, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 84:
'''Cuba''', tên gọi chính thức là '''Cộng hòa Cuba''' ([[tiếng Tây Ban Nha]]: ''Cuba'' hay ''República de Cuba'', [[Bảng mẫu tự phiên âm quốc tế|IPA]]: {{IPA|[re'puβlika ðe 'kuβa]}}) là [[quốc gia]] bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con [[cá sấu]] vươn dài trên [[biển Caribe]], cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo [[Đại Antilles]]), cùng với [[isla de la Juventud|đảo Thanh Niên]] (''Isla de la Juventud'') và các đảo nhỏ xung quanh. Cuba nằm ở phía bắc [[Vùng Caribe]] ở giao điểm của ba miền biển lớn: [[Biển Caribe]], [[Vịnh México]] và [[Đại Tây Dương]]. Cuba nằm ở phía nam miền đông [[Hoa Kỳ]] và [[Bahamas]], phía tây [[Quần đảo Turks và Caicos]] và [[Haiti]] và phía đông [[México]]. [[Quần đảo Cayman]] và [[Jamaica]] ở phía nam.
 
Cuba là quốc gia đông dân nhất vùng Caribe. Nước này có [[thu nhập bình quân đầu người]] khátheo cao ([[PPPTổng sản phẩm nội địa|GDP danh nghĩa]] [[Danh sách các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu người|vào loại khá]], xếp hạng 5878 thế giới vào năm 20132018, các thành tựu về [[y tế]] và [[giáo dục]] đạt mức phát triển khá cao so với các nước trong [[Vùng|khu vực]], với tuổi thọ bình quân của người dân là 79 tuổi (hạng 32 thế giới năm 2015) và gần như không có người [[mù chữ]]. [[Kinh tế Cuba]] là một nền [[Kinh tế kế hoạch|kinh tế kế hoạch tập trung]], phụ thuộc lớn vào [[du lịch]], ngoài ra, quốc gia này còn có các mặt hàng [[xuất khẩu]] chủ lực khác, như [[thuốc lá]] ([[xì gà]]), [[cacao]], [[cà phê]], [[đường mía]],... Mặc dù vậy, khả năng phát triển [[kinh tế]], [[xã hội]] cũng như [[Toàn cầu hóa|hội nhập toàn cầu]] của Cuba hiện đang bị hạn chế và kìm hãm đáng kể do tác động của các [[Hoa Kỳ cấm vận chống Cuba|lệnh trừng phạt]] từ phía [[Hoa Kỳ]].
 
Dân chúng và văn hóa Cuba kết hợp từ nhiều nguồn dựa trên quá trình nhân chủng, lịch sử và địa lý: bộ tộc người bản xứ [[Taíno]] và [[Ciboney]], lịch sử thời kỳ [[Tây Ban Nha]] thống trị, chế độ [[đồn điền]] nhập cư [[nô lệ châu Phi]], và vị trí địa lý gần Hoa Kỳ. Hòn đảo này có [[khí hậu nhiệt đới]] nhưng điều hòa bởi vùng biển bao quanh; tuy nhiên vì nhiệt độ cao của Biển Caribe và địa thế hầu như chắn ngang Vịnh México, Cuba hằng năm thường hứng chịu [[xoáy thuận nhiệt đới|những trận bão lớn]].
Dòng 116:
[[Theodore Roosevelt]], người đã chiến đấu trong cuộc [[Chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ]] và có tình cảm với phong trào độc lập, kế tục McKinley trở thành [[Tổng thống Hoa Kỳ]] năm 1901 và bãi bỏ đề xuất bảo hộ 20 năm. Thay vào đó, Cộng hòa Cuba chính thức độc lập ngày [[20 tháng 5]] năm [[1902]], và vị lãnh đạo cuộc kháng chiến giành độc lập [[Tomás Estrada Palma]] trở thành tổng thống đầu tiên của đất nước. Tuy nhiên, theo hiến pháp mới của Cuba, Hoa Kỳ giữ quyền can thiệp vào các công việc của Cuba và giám sát tài chính cũng như quan hệ ngoại giao của nước này. Theo [[Tu chính Platt]], Cuba cũng đồng ý cho Hoa Kỳ thuê căn cứ hải quân tại [[Vịnh Guantánamo]]. Cuba ngày nay không tổ chức lễ kỷ niệm ngày 20 tháng 5 là ngày độc lập, mà là ngày [[10 tháng 10]], ngày lần đầu tuyên ngôn độc lập được công bố và ngày Castro cùng đội quân của mình tiến vào [[La Habana]], [[1 tháng 1]] năm [[1959]] là ngày "thắng lợi cách mạng".
 
Cuba độc lập nhanh chóng phải đối mặt với những khó khăn do sự tranh giành bè phái và tình trạng [[tham nhũng]] trong giới trí thức lãnh đạo và sự lực của chính phủ trong việc giải quyết các vấn đề xã hội sâu sắc hậu quả của chế độ thực dân Tây Ban Nha. Năm [[1906]], sau cuộc bầu cử lựa chọn người kế tục [[Estrada Palma]] gây nhiều tranh cãi, một cuộc nổi dậy vũ trang bùng phát và Hoa Kỳ đã thực hiện quyền can thiệp của mình. Đất nước này được đặt dưới quyền kiểm soát của Mỹ và một vị Thống đốc, [[Charles Edward Magoon]], nhận trách nhiệm quản lý trong ba năm. Thời kỳ cầm quyền của Magoon tại Cuba bị nhiều nhà sử học nước này coi là không thành công, họ cho rằng tình trạng tham nhũng của chính quyền Magoon còn trầm trọng hơn trước đó.<ref name="Thomas">{{Chú thích sách|tựa đề=Cuba: the Pursuit of Freedom|tác giả=|nhà xuất bản=Harper & Row|năm=1971|trích dẫn=|họ 1=Thomas|tên 1=Hugh|cuốn=|ngày tháng=|isbn=0060142596|trang=|chương=|nơi xuất bản=New York|các trang=283-287}}</ref> Năm 1908, chính phủ tự quản được tái lập khi [[José Miguel Gómez]] được bầu làm tổng thống, nhưng Hoa Kỳ vẫn giữ quyền giám sát các công việc của Cuba. Tuy nhiên, dù những cuộc phản đối bất tuân lệnh chính phủ vẫn diễn ra, chính phủ lập hiến vẫn tồn tại cho tới năm 1925, khi [[Gerardo Machado y Morales]] được bầu làm tổng thống, tạm ngưng hiệu lực của hiến pháp. Machado là một người Cuba theo đường lối quốc gia và chế độ của ông được sự ủng hộ rộng rãi của người dân trong nước dù chính phủ vẫn thường sử dụng bạo lực đàn áp sự chỉ trích. Trong thời kỳ cầm quyền của ông, người dân Cuba có quyền kiểm soát rộng rãi hơn với nền kinh tế của họ và các dự án phát triển quốc gia lớn được triển khai. Quyền lực của ông giảm sút sau cuộc [[Đại suy thoái|Đại Suy thoái]], khiến giá các mặt hàng xuất khẩu của Cuba giảm mạnh gây tình trạng nghèo đói khắp nước. Tháng 8 năm 1933, các nhóm trong quân đội Cuba tổ chức một cuộc đảo chính hạ bệ Machado và đưa [[Carlos Manuel de Céspedes]], con trai người sáng lập nhà nước Cuba lên làm Tổng thống. Tuy nhiên, vào tháng 9 một cuộc đảo chính thứ hai do [[Fulgencio Batista]] lãnh đạo lật đổ Céspedes dẫn tới sự hình thành chính phủ [[Ramón Grau San Martín]] thứ nhất. Chính phủ này chỉ tồn tại 100 ngày nhưng đã đặt những cơ sở cho những thay đổi tự do căn bản của xã hội Cuba và sự khước từ [[Tu chính Platt]].
 
Năm 1934, Batista và quân đội, phe nắm quyền lực thực sự tại Cuba, thay thế Grau bằng [[Carlos Mendieta y Montefur]]. Năm 1940, Batista quyết định tự mình ra tranh cử tổng thống. Lãnh đạo của phái tự do lập hiến [[Ramón Grau San Martín]] từ chối ủng hộ ông, và quay sang phía [[Đảng Cộng sản Cuba]], đã phát triển cả về tầm vóc và ảnh hưởng trong thập niên 1930.