Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Các viện đại học công lập: "...hơn 70% sinh viên đại học trên toàn quốc?? VNDCCH? VNCH?" thay bằng "... hơn 70% sinh viên đại học dưới chính thể VNCH"
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
NDNV (thảo luận | đóng góp)
Sửa nội dung cho đúng với trích dẫn
Dòng 1:
{{Xem thêm|Giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Giáo dục Việt Nam}}[[Tập tin:Saigon University.JPG|nhỏ|phải|250px|Mặt tiền tòa nhà hành chính của [[Viện Đại học Sài Gòn]], cơ sở giáo dục đại học lớn nhất [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] thời [[Việt Nam Cộng hòa]], hình chụp năm 1961]]'''Nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa''' là nền giáo dục ở các vùng do chế độ [[Việt Nam Cộng hòa]] kiểm soát tại miền Nam Việt Nam từ 1955 tới 1975 (các vùng do [[Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam]] kiểm soát thì không áp dụng). Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng hòa gồm tiểu học, trung học và đại học, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương tới địa phương. [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967|Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa]] quy định về việc cố gắng xây dựng nền giáo dục cơ bản mang tính bắt buộc và miễn phí, các trường đại học tự trị, và những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn.<ref name="hienphap1967">{{chú thích web|url=http://vi.wikisource.org/wiki/Hiến_pháp_Việt_Nam_Cộng_hòa_1967|title=Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967|quote=Điều 26, [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956|Hiến pháp]] năm 1956: "Quốc gia cố gắng cho mọi người dân một nền giáo dục cơ bản có tính cách bắt buộc và miễn phí. Mọi người dân có quyền theo đuổi học vấn. Những người có khả năng mà không có phương tiện riêng sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn. Quốc gia thừa nhận phụ huynh có quyền chọn trường cho con em, các đoàn thể và tư nhân có quyền mở trường theo điều kiện luật định. Quốc gia có thể công nhận các trường tư thục đại học và cao đẳng chuyên nghiệp hội đủ điều kiện luật định. Văn bằng do những trường ấy cấp phát có thể được Quốc gia thừa nhận." Điều 10, [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967|Hiến pháp]] năm 1967: "1- Quốc gia công nhận quyền tự do giáo dục. 2- Nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và miễn phí. 3- Nền giáo dục đại học được tự trị. 4- Những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn. 5- Quốc gia khuyến khích và nâng đỡ các công dân trong việc nghiên cứu và sáng tác về khoa học, văn học và nghệ thuật." Điều 11 phát biểu: "1- Văn hóa giáo dục phải được đặt vào hàng quốc sách trên căn bản dân tộc, khoa học và nhân bản. 2- Một ngân sách thích đáng phải được dành cho việc phát triển văn hóa giáo dục."}}</ref>
 
Tuy nhiên, do ngân sách giáo dục eo hẹp, hệ thống trường học thiếu thốn và không có chính sách khuyến học hiệu quả nên có nhiều trẻ em nghèo vẫn không thể đến trường. Tới năm 1974 tỷ lệ người dân biết đọc và viết của Việt Nam Cộng hòa ước tính vào khoảng 70% dân số, tức là trong 20 năm tồn tại, Việt Nam Cộng hòa vẫn chưa thanh toán xong nạn [[mù chữ]]<ref name="NTL6-72" /> (trongso khi đóvới, chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đãđặt thanhmục toántiêu xongxóa nạn mù chữ ở đồng bằng và trung du miền Bắc ngay từ năm 1958<ref name="tuyen" />). Sau năm 1975, chế độ Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, trước tình trạng nhiều người dân miền Nam vẫn bị mù chữ, chính phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách [[Bình dân học vụ]] và đến cuối tháng 2 năm 1978, toàn bộ 21 tỉnh thành ở miền Nam đã cơ bản thanh toán xong nạn mù chữ<ref name="tuyen">[http://tuyengiao.vn/tuyen-truyen/bac-ton-voi-cong-tac-xoa-nan-mu-chu-va-bo-tuc-van-hoa-478 Bác Tôn với công tác xoá nạn mù chữ và bổ túc văn hoá], Tạp chí Tuyên giáo, 1/8/2008</ref><ref>[https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/giao-duc-viet-nam-sau-70-nam-diet-giac-dot-20150908083401045.htm Giáo dục Việt Nam sau 70 năm “diệt giặc dốt”], Báo Dân trí, 08/09/2015</ref>.
 
Nhìn chung mô hình giáo dục ở [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] trong những năm 1960-1970 có khuynh hướng xa dần ảnh hưởng của nền giáo dục [[Pháp]] vốn chú trọng đào tạo một số ít phần tử trí thức và có khuynh hướng thiên về [[lý thuyết]], để chuyển sang mô hình giáo dục đại chúng và thực tiễn.