Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngày Quốc khánh (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 23:
Giám mục [[Phaolô Lê Đắc Trọng]] kể rằng: ông [[Vũ Đình Tụng]], bác sĩ riêng của Hồ Chí Minh và cũng là một [[giáo dân]] [[Công giáo]], đã đề xuất lấy ngày 2 tháng 9 năm 1945.<ref name="ttdl">{{Chú thích web |url=http://www.vietcatholic.net/News/html/258246.htm |tựa đề=Tinh thần độc lập dân tộc của người Công giáo Việt Nam: một giáo hội đứng trước thực dân và cộng sản |tác giả=|họ=Vũ |tên=Ryan |ngày=2020|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Hồ Chí Minh hỏi vì sao thì ông Tụng giải thích: nó rơi vào ngày Chủ nhật nên mọi người được nghỉ việc, ngày 2 tháng 9 cũng là ngày Chúa nhật kính [[Các thánh tử đạo Việt Nam|các đấng tử đạo Việt Nam]], là lễ trọng nên giáo dân đều đi dự lễ; thời đó chỉ có phía Công giáo mới có các đoàn thể với áo quần đồng phục, đội ngũ chỉnh tề nên dễ vận động đồng bào Công giáo tham gia mít-tinh sau khi tan lễ. Sau đó, [[Hồ Chí Minh]] cho người liên lạc với bên phía tòa giám mục Hà Nội. Đến ngày [[22 tháng 8]], Người đến thăm [[Nhà thờ lớn Hà Nội]]. Tại đây, khi thấy giáo dân đang chuẩn bị cờ, hoa trang trí nhà thờ, chuẩn bị mừng lễ các vị tử đạo Việt Nam vào ngày 2 tháng 9 sắp tới, Hồ Chí Minh suy nghĩ một lúc rồi nói: "Tôi sẽ làm cho ngày đó thêm ý nghĩa nữa". Có lẽ ý tưởng này đã đưa đến việc ông chọn ngày 2 tháng 9 là ngày tuyên bố độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.<ref>{{Chú thích web|url=http://ubdkcgvn.org.vn/vi/tin-tuc-hoat-dong/2015/08/81E2097C/cach-mang-thang-tam-voi-nguoi-cong-giao-viet-nam/|tiêu đề=Cách mạng tháng Tám với người Công giáo Việt Nam|ngày tháng=08/20/2015|website=Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam|tác giả 1=TS. Phạm Huy Thông}}</ref>
 
Tuy nhiên, theo tiến sỹ sử học [[Nguyễn Quang Liệu]] thì việc Hồ Chí Minh chọn ngày 2/9 là để trùng với ngày Phát xít Nhật chính thức ký thỏa thuận đầu hàng quân Đồng Minh và lá cờ phát xít Nhật bị hạ xuống, qua đó nhằm thể hiện rõ Việt Nam là một quốc gia độc lập<ref>https://kienthuc.net.vn/truyen-hinh-video/vi-sao-ngay-29-duoc-chon-la-quoc-khanh-925601.html</ref> Ngày 28/8, Hồ Chủ tịch mới bắt đầu viết Tuyên ngôn Độc lập nên không thể ra mắt đồng bào trước ngày 28/8. Hồ Chủ tịch đặt yêu cầu với ôngcác [[Nguyễnphụ Hữu Đang]]là phải tổ chức Lễ đọc tuyên ngôn không thể ngắn hơn 4 ngày nhưng cũng không thể kéo dài hơn 4 ngày vì quân Tưởng Giới Thạch đã bắt đầu kéo vào Việt Nam, vì vậy ngày 2/9 đã được chọn<ref>https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/con-duong-tat-yeu-dan-toi-nha-nuoc-dan-toc-412443</ref>
 
Chiều ngày 2 tháng 9 năm 1945, hơn 50 vạn người dân Hà Nội đã tụ họp tại quảng trường Ba Đình chào mừng thành lập chính phủ mới. Thay mặt cho toàn thể [[chính phủ Việt Nam|chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]], Hồ Chí Minh đã đọc bản [[Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)|Tuyên ngôn độc lập]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.phapluatplus.vn/ki-niem-71-nam-ngay-quoc-khanh-2-9-1945-lich-su-va-y-nghia-d22459.html|tiêu đề=Kỉ niệm 71 năm ngày Quốc khánh 2/9/1945: Lịch sử và ý nghĩa}}</ref>