Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trống đồng Đông Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Trong dong Dong Son.jpg|nhỏ]]
'''Trống đồng Đông Sơn''' là tên một loại [[trống]] tiêu biểu cho [[Văn hóa Đông Sơn]] (700 TCN - 100) của [[người Việt cổ]]. NhiềuNhững chiếc trống loại này với quy mô đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hoà đã thể hiện một trình độ rất cao về kỹ năng và nghệ thuật, đặc biệt là những hoa văn phong phú được khắc họa, miêu tả chân thật đời sống sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước mà người ta vẫn cho là chìm trong đám mây mù của [[truyền thuyết Việt Nam]]. [[Bảo tàng Lịch sử Việt Nam|Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam]] đã lưu giữ một số lớn trống đồng Đông Sơn. Cho đến nay, theo các số liệu đã công bố, đây là bộ sưu tập lớn nhất thế giới. Ngôi sao nhiều cánh ở giữa mặt trống tượng trưng cho thần Mặt Trời vì người dân Văn Lang có quan niệm về thần Mặt Trời.
 
==Công dụng trống đồng==
Dòng 93:
 
====Trang phục====
Quần áo được tả trên trống có các loại như: áo hai vạt ngắn, áo hai vạt dài, váy, [[khố]]...Họ đội nhiều loại mũ, tết các kiểu tóc khác nhau.
 
====[[Kiến trúc]]====
Dựa theo những hình khắc trên trống đồng cho thấy có hai loại hình kiến trúc là [[nhà sàn]] mái cong và nhà sàn mái tròn. Nhà có 2 cột chống ở phía đầu nhà, hai đầu và ở giữa có kê thang để lên sàn. Nhà mái tròn thường có một người (hoặc không có người) đứng giữa cửa, hai bên của có chắn phên. Nhà mái tròn có thể liên quan đến tín ngưỡng và tạm gọi là "nhà thờ". Còn những ngôi nhà có mái cong như hình thuyền lại có nhiều người có thể liên hệ rằng đó là "nhà ở". Hai góc mái có những đường hồi hoa văn trang trí. Có thể nói nhà sàn là loại hình kiến trúc chủ yếu của người Lạc Việt.
 
====Tượng trang trí====
Dòng 102:
 
====Vũ nghệ====
Trên trống đồng, những người múa thường được phục trang bằng những bộ quần áo như: mũ lông chim cao hoặc mặt nạ, tay đôi tkhikhi cầm vũ khí. Mỗi tốp người múa thường có từ 3,4 hoặc 6 đến 7 người. Trong tốp này có người thổi tù và, còn những người còn lại biểu hiệndiễn theo một động tác thống nhất, chuyển động từ trái sang phải, người sau nối tiếp người trước một quãng đều đặn, tất cả điềudiễu hành vòng quanh ngôi sao (mặt trời).
 
====Âm nhạc====
Theo hình khắc trên trống đồng thìcho thấy có hai loại nhạc khí được sử dụng bấy giờ là [[trống]]. Có hai cách sử dụng trống:
*Trống một người biểu diễn như hình người cầm trống trong nhà hay trên thuyền để giữ nhịp.
*Trống diễn tấu trong một dàn trống. Người đánh trống ngồi hoặc đứng trên sàn, cầm gậy dài đánh theo chiều đứng. Trống được đặt trên những chiếc giá sát đất. Kiểu đánh này vẫn được nhìn thấy hiện nay ở những ngày hội của đồng bào Mường ở các tỉnh [[Hòa Bình|Hoà Bình]].
Dòng 118:
 
===Trống đồng Đông Sơn với xã hội Hùng Vương===
Những trống đồng Đông Sơn sớmđầu nhấttiên đã xuất hiện vào những [[thế kỷ 6 TCN]] và [[thế kỷ 7 TCN]] trên địa bàn miền Bắc Việt Nam ngày nay, thuộc thời kỳ Hùng Vương. Nhưng lịch sử của thời đại các vua Hùng còn chưa được giới sử học tranh luận ngã ngũ vì chưa tìm được "dấu ấn" của vua Hùng. Những hình khắc trên trống đồng Đông Sơn giờ đây có thể nói lên phần nào xã hội thời bấy giờ.
 
Theo "[[truyền thuyết trăm trứng]]" và mo "[[Đẻ đất đẻ nước]]", 50 người con về đồng bằng trở thành tổ tiên [[người Việt]], 47 người di cư lên miền núi trở thành tổ tiên các dân tộc miền núi, còn lại 3 người từ những trứng nở đầu tiên tên là Tá Cần, Tá Kài và cô nàng Kịt, ba người sống chung với nhau... Về sau Tá Cần lên làm vua và đã từng lấy Bà Chu Bà Chuông làm vợ sinh ra 18 người con: 9 trai và 9 gái. Họ trở thành lang và chia nhau đi coi các bản mường. Con [[18 (số)|số 18]] khá quan trọng trong lịch sử dựng nước và giữ nước người Lạc Việt, giống như số 60 của người [[Babylon]] ở [[Lưỡng Hà]] hay số 20 của người [[Maya]] cổ.{{cần dẫn nguồn}}
 
Nghiên cứu số lượng chim trên các vành chim bay (chim vật tổ của người Lạc Việt) chúng ta nhận thấy phần lớn mỗi vành đều có 18 chim. Điều đặc biệt là trên mặt [[Sông Đà (trống đồng)|trống đồng Sông Đà]], người nghệ nhân do lúc đầu sơ ý đã chia nhầm thành 17 cung bằng nhau, khi khắc đến hình chim thứ 16 thì chỉ còn một đoạn, do đó đã phải cố khắc hai con chim vào vành cuối này cho đủ số lượng là 18 con. Có thể nghĩ rằng con số 18 đời Hùng Vương là 18 dòng họ đầu tiên, kết hợp với nhau trong liên minh bộ lạc Văn Lang.{{cần dẫn nguồn}}