Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của Hànquocthoaikkkkkk (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 134:
[[Hình:HuynhTanPhat.jpg|nhỏ|180px|Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát]]
 
Từ ngày [[6 tháng 6|6]] đến [[8 tháng 6]] năm [[1969]], Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là nòng cốt, cùng với [[Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam]] do [[Trịnh Đình Thảo]] làm chủ tịch, đã lập ra Chính phủ Cách mạng Lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] để đối chọi với chính phủ Việt Nam Cộng Hòa. Chính phủ cách mạng lâm thời do [[kiến trúc sư]] [[Huỳnh Tấn Phát]] làm chủ tịch, và Hội đồng cố vấn Chính phủ do [[luật sư]] [[Nguyễn Hữu Thọ]] làm chủ tịch. Hội đồng làm việc với Chính phủ theo cơ chế hiệp thương, song thực ra có quyền hơn. Chính phủ thực hiện các chức năng hành chính nhà nước bao gồm đại diện và quản lý hành chính lãnh thổ. Ngay sau khi thành lập, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và các nước Xã hội chủ nghĩa cùng nhiều nước thuộc [[Thế giới thứ Ba]] đã công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là người đại diện hợp pháp của nhân dân miền Nam. Ngay trong tháng 6 năm 1969 đã có 23 nước công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trong đó có 21 nước thiết lập quan hệ ngoại giao. Tới đầucuối năm 19761975, đã có 90hơn 50 nước trên thế giới (trong đó có nhiều nước tư bản chủ nghĩa và cánh hữu) công nhận và lập quan hệ ngoại giao<ref>[http://119.15.167.94/qdndsite/vi-VN/61/43/tap-chi-quoc-phong-toan-dan/su-menh-lich-su-cua-chinh-phu-cach-mang-lam-thoi-cong-hoa-mien-nam-viet-nam-trong-cuoc-khang-chien-chong-my-cuu-nuoc/80716.html Sứ mệnh lịch sử của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước]</ref>. Người Mỹ và chính quyền Sài Gòn không phân biệt được quyền lực của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam với quyền lực của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa<ref name="Trond Gilberg 1989, p.187">Trond Gilberg: Coalition Strategies of Marxist Parties. Duke University Press 1989, p.187</ref>. Bộ trưởng Quốc phòng [[Trần Nam Trung]], Trưởng ban Quân sự của Mặt trận cũng công khai là ủy viên Trung ương Đảng Lao động, thành viên Trung ương Cục, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng [[Đồng Văn Cống]] công khai là thành viên [[Trung ương Cục Miền Nam]] của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, trong khi Nguyễn Văn Cúc (Tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng, tham gia thành lập chính phủ) tuy không công khai là ủy viên Trung ương của Đảng Lao động, nhưng công khai là đại diện Đảng Nhân dân Cách mạng trong Trung ương Cục Miền Nam của Đảng Lao động (theo báo cáo tháng 12 năm 1969 về "Ủy ban quân sự Miền Nam", một số thành viên của Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng Miền Nam cũng công khai là thành viên Trung ương Cục).<ref name="twc6175"/>
Ngày từ khi [[Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972|Hội nghị Paris]] bắt đầu với sự tham gia của 4 bên, Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã phải chấp nhận sự tồn tại của [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam]]. Ngày [[27 tháng 1]] năm [[1973]], [[Hiệp định Paris 1973|Hiệp định Paris]] được ký kết. Hiệp định công nhận tại miền Nam của nước Việt Nam độc lập, thống nhất có tồn tại hai chính phủ, hai vùng kiểm soát, hai quân đội và sẽ tổng tuyển cử để thành lập chính phủ liên hiệp ba thành phần trước khi tổng tuyển cử cả nước để thống nhất về mặt nhà nước với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.<ref>[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Hiep-dinh-Cham-dut-chien-tranh-lap-lai-hoa-binh-cua-Viet-Nam-Hoa-ky-23327.aspx HIỆP ĐỊNH VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở VIỆT NAM CHÍNH PHỦ VIÊT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA VÀ CHÍNH PHỦ HOA KỲ], Chính phủ Việt Nam</ref> Tuy nhiên, do chính quyền Sài Gòn có các hành động quân sự để phá hoại Hiệp định nên Chính phủ cách mạng lâm thời buộc phải tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, lật đổ chính quyền Việt Nam Cộng hòa và đã giành được quyền kiểm soát miền Nam vào năm [[1975]].