Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ miễn dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã lùi lại sửa đổi 63772982 của 83.233.139.190 (thảo luận). Bài viết bị xóa mất một phần chú thích, lùi lại để bài viết đầy đủ như ban đầu.
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 46:
 
=== Các hàng rào bề mặt ===
Một số hàng rào bảo vệ sinh vật khỏi bị [[nhiễm trùng]], bao gồm các hàng rào cơ học, hóa học và sinh học. Lớp vỏ [[sáp]] phủ ngoài ở hầu hết các loại lá, bộ xương ngoài của [[côn trùng]], vỏ và màng ngoài của trứng, hoặc [[da]] là những ví dụ về các hàng rào cơ học, chúng là tuyến bảo vệ đầu tiên để phòng ngừa nhiễm trùng.<ref name=":1" /> Tuy nhiên, vì các sinh vật không thể được bao phủ và tách biệt hoàn toàn với môi trường sống, chúng cũng có các hệ thống khác hoạt động để bảo vệ các phần hở của cơ thể (như [[phổi]], [[ruột]], và [[Cơ quan sinh dục|đường sinh dục]]). Ở đường phổi, cơ chế [[ho]] và [[hắt hơi]] tống khứ [[mầm bệnh]] và các chất gây khó chịu khác ra khỏi đường hô hấp. Chảy [[nước mắt]] và bài tiết nước tiểu cũng là cơ chế đẩy các mầm bệnh ra ngoài, trong khi dịch nhầy tiết ra do đường hô hấp và đường tiêu hóa giúp "bẫy" và ngăn [[vi sinh vật]] xâm nhập.<ref>Boyton RJ, Openshaw PJ (2002). "Pulmonary defences to acute respiratory infection" (Bảo vệ phổi đối với nhiễm trùng hô hấp cấp). ''British Medical Bulletin''. 61 (1): 1–12. [[Digital object identifier|doi]]:[https://academic.oup.com/bmb/article/61/1/1/286881 10.1093/bmb/61.1.1].[[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11997295 11997295].</ref>
 
Hàng rào hóa học cũng bảo vệ chống lại nhiễm trùng. Da và đường hô hấp tiết ra các chất kháng khuẩn như [[peptide β]].<ref>Agerberth B, Gudmundsson GH (2006). "Host antimicrobial defence peptides in human disease"(Peptide kháng khuẩn bảo vệ ở các bệnh ở người). ''Current Topics in Microbiology and Immunology''. Current Topics in Microbiology and Immunology. 306: 67–90. [[Digital object identifier|doi]]:[https://link.springer.com/chapter/10.1007%2F3-540-29916-5_3 10.1007/3-540-29916-5_3].[[International Standard Book Number|ISBN]] [[Đặc biệt:Nguồn sách/978-3-540-29915-8|978-3-540-29915-8]]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16909918 16909918]</ref> Enzyme như [[lysozyme]] và [[phospholipase A2]] trong [[nước bọt]], [[nước mắt]] và [[sữa mẹ]] cũng là các [[chất kháng khuẩn]].<ref>Moreau JM, Girgis DO, Hume EB, Dajcs JJ, Austin MS, O'Callaghan RJ (tháng 9 năm 2001). [http://iovs.arvojournals.org/article.aspx?articleid=2200058 "Phospholipase A(2) in rabbit tears: a host defense against Staphylococcus aureus"].(Phospholipase A (2) trong nước mắt của thỏ: sự phòng vệ vật chủ đối với tụ cầu khuẩn màu vàng) ''Investigative Ophthalmology & Visual Science''. 42(10): 2347–54. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11527949 11527949]</ref><ref>Hankiewicz J, Swierczek E (tháng 12 năm 1974). "Lysozyme in human body fluids" (Lysozyme trong dịch cơ thể).''Clinica Chimica Acta; International Journal of Clinical Chemistry''. '''57''' (3): 205–9.[[Digital object identifier|doi]]:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0009898174903982?via%3Dihub 10.1016/0009-8981(74)90398-2]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/4434640 4434640]</ref> [[Chất nhầy âm đạo]] cũng là một hàng rào hóa học cùng với [[kinh nguyệt]], vì chất nhầy hơi [[Axit|acid]] giúp hạn chế vi sinh vật. Trong khi đó, [[tinh dịch]] có chứa [[defensin]] và [[kẽm]] để diệt các mầm bệnh.<ref>Fair WR, Couch J, Wehner N (tháng 2 năm 1976). "Prostatic antibacterial factor. Identity and significance" (Yếu tố kháng khuẩn tuyến tiền liệt: nhận diện và vai trò). ''Urology''. '''7''' (2): 169–77. [[Digital object identifier|doi]]:[https://www.goldjournal.net/article/0090-4295(76)90305-8/pdf 10.1016/0090-4295(76)90305-8].[[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/54972 54972]</ref><ref>Yenugu S, Hamil KG, Birse CE, Ruben SM, French FS, Hall SH (tháng 6 năm 2003).[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1223422 "Antibacterial properties of the sperm-binding proteins and peptides of human epididymis 2 (HE2) family; salt sensitivity, structural dependence and their interaction with outer and cytoplasmic membranes of Escherichia coli"].(Tính chất kháng khuẩn của các protein gắn kết tinh trùng và các họ peptide của mào tinh hoàn (HE2); độ nhạy của muối, sự phụ thuộc cấu trúc và sự tương tác của chúng với các màng ngoài và tế bào chất của Escherichia coli)  ''The Biochemical Journal''. '''372''' (Pt 2): 473–83. [[Digital object identifier|doi]]:[http://www.biochemj.org/content/372/2/473 10.1042/BJ20030225]</ref> Trong [[dạ dày]], [[Dịch vị|acid dạ dày]] và [[protease]] đóng vai trò như bức tường hóa học mạnh mẽ giúp ngăn các mầm bệnh tiến vào.