Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủ Thừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 68:
== Hành chính ==
Huyện Thủ Thừa có 12 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn [[Thủ Thừa (thị trấn)|Thủ Thừa]] (huyện lỵ) và 11 xã: [[Bình An, Thủ Thừa|Bình An]], [[Bình Thạnh, Thủ Thừa|Bình Thạnh]], [[Long Thạnh, Thủ Thừa|Long Thạnh]], [[Long Thuận, Thủ Thừa|Long Thuận]], [[Mỹ An, Thủ Thừa|Mỹ An]], [[Mỹ Lạc]], [[Mỹ Phú, Thủ Thừa|Mỹ Phú]], [[Mỹ Thạnh, Thủ Thừa|Mỹ Thạnh]], [[Nhị Thành]], [[Tân Long, Thủ Thừa|Tân Long]], [[Tân Thành, Thủ Thừa|Tân Thành]].
 
==Tài nguyên==
===Đất đai===
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 do Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường và khoa trồng trọt đại học Cần Thơ xây dựng cho thấy Thủ Thừa có 3 nhóm đất với 12 đơn vị chú giải bản đồ đất; trong đó, nhóm đất phù sa có 3.651 ha (chiếm 12,2% DTTN) và nhóm đất phèn tiềm tàng: 5.209 ha (chiếm 17,4% DTTN), nhóm đất phèn hoạt động 20.055 ha (chiếm 67,1% DTTN). Nhóm đất phù sa: Có 3 chú giải bản đồ, với diện tích 3.651 ha phân bố dọc theo sông Vàm Cỏ Tây, chủ yếu ở các xã Long Thuận, Long Thạnh. Thành phần cơ giới nặng, độ phì nhiêu khá, đây là loại đất thích hợp cho trồng 2 vụ lúa.
 
::*Nhóm đất phèn: (Là nhóm đất chính chiếm 84,5% DTTN toàn huyện).
 
::*Nhóm đất phèn có diện tích:25.264 ha, chiếm 84,5% DTTN. Đất phèn có trị số pH thấp và hàm lượng SO4-- cao (0,15 - 0,25%), đặc biệt là các ion Fe++ và Al+++ dễ gây độc hại cho cây trồng. Vấn đề sử dụng đất phèn trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng Tháp Mười nói chung và huyện Thủ Thừa nói riêng phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước ngọt trong mùa khô. Đất phèn phân bố ở hầu hết các xã phía Bắc kênh Thủ Thừa, đất có hàm lượng mùn cao, nếu giải quyết tốt vấn đề thủy lợi thì canh tác lúa đạt năng suất cao.
 
Đất đai của huyện Thủ Thừa xếp ở cấp ít thích nghi hoặc phải cải tạo mới thích nghi với 2 vụ lúa, 1 lúa -1 màu, lúa - đay, mía, đậu đỗ nên cây trồng sinh trưởng phát triển cho năng suất thấp hơn các vùng đất tốt (đất phù sa). Vì vậy, đây cũng là một hạn chế trong sản xuất nông nghiệp. Dưới đây là tổng hợp diện tích các loại đất theo nhóm trên địa bàn huyện:
 
===Địa chất===
Đất đai của huyện Thủ Thừa hình thành từ hai loại trầm tích: (i) Trầm tích phù sa non trẻ Holocene và trầm tích cổ (ii) Pleistocene; trong đó chủ yếu là trầm tích phù sa non trẻ Holocene có chứa vật liệu sinh phèn.
 
Trầm tích Holocene bao phủ khoảng 82,9% DTTN của huyện, nó phủ trùm lên trầm tích phù sa cổ. Đặc trưng cơ bản của đơn vị trầm tích này là sự có mặt của Sulfidic, vật liệu chủ yếu hình thành đất phèn. Trầm tích không phân chia khoảng 4,5% DTTN.
 
Do vậy, khi xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng cần tính toán đầu tư đảm bảo độ ổn định bền vững.
 
===Tài nguyên rừng===
Năm 1995 có 478 ha rừng, trong đó hầu hết là tràm cừ. Đến năm 2002 diện tích rừng tăng lên 2.504 ha (tỷ lệ che phủ 10,6%) kể cả cây lâu năm, theo số liệu thống kê [[đất đai]] đến 1 tháng 10 năm 2003 diện tích rừng là 4.466 ha, trữ lượng khá.
 
Nguồn tài nguyên động vật dưới tán rừng đã dần được phục hồi, đây là thành quả đáng ghi nhận của chương trình 773/TTg và 661/TTg, đã góp phần sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên cũng như khôi phục hệ sinh thái vốn có của vùng [[nhóm đất phèn|đất phèn]].
 
===Khoáng sản===
Theo các tài liệu điều tra địa chất [[thổ nhưỡng học|thổ nhưỡng]], trên địa bàn huyện Thủ Thừa, chưa cho thấy có loại khoáng sản đặc trưng nào.
 
== Lịch sử ==