Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thái Học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 32:
===Khởi nghĩa Yên Bái===
{{Chính|Khởi nghĩa Yên Bái}}
[[Tập tin:Flag of the Vietnamese Revolutionary Army.svg|nhỏ|phải|200px|Hiệu kỳ nghĩa quân Yên Bái.<ref>[http://www.daivietquocdandang.net/khoinghiayenbai.htm 10 tháng 2 năm 2013: 83 năm cuộc Khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ]</ref>.]]
Trước tình thế hàng ngũ đảng có nhiều phản bội, thực dân áp bức gay gắt có chiều hướng đưa đến tan rã, trung tuần tháng 5 năm [[1929]], Nguyễn Thái Học triệu tập đại hội đảng toàn quốc tại làng Đức Hiệp, phủ [[Thuận Thành]], tỉnh [[Bắc Ninh]], quyết định chuẩn bị tổng khởi nghĩa. Công việc chuẩn bị chưa hoàn tất, cuối năm [[1929]] tại [[Bắc Giang]] một cơ sở chế bom bị tai nạn phát nổ, và đầu năm [[1930]] người Pháp bắt giữ và khám phá được thêm rất nhiều cơ sở chế tạo bom, đao, kiếm và nhiều đảng viên bị bắt. Trước tình hình nguy cấp, Nguyễn Thái Học triệu tập hội nghị khẩn cấp, quyết định tiến hành khởi nghĩa tại các địa điểm [[Hưng Hóa (định hướng)|Hưng Hóa]], [[Lâm Thao]], [[Phú Thọ]], [[Yên Bái]], [[Sơn Tây (tỉnh cũ)|Sơn Tây]], [[Hải Dương]], [[Hải Phòng]], [[Kiến An (tỉnh)|Kiến An]], [[Bắc Ninh]], [[Đáp Cầu]], [[Phả Lại]] và [[Hà Nội]] vào đêm mồng 10, rạng ngày [[11 tháng 2]] năm [[1930]].
 
Theo kế hoạch ban đầu cuộc khởi nghĩa vũ trang sẽ nổ ra trên hai địa bàn chính ở [[Bắc Kỳ]] vào đêm ngày [[9 tháng 2]] năm 1930. Nguyễn Thái Học sẽ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở miền xuôi, trong khi [[Nguyễn Khắc Nhu]][[Phó Đức Chính]] được phân công chỉ huy cuộc nổi dậy ở miền núi. Gần tới ngày nổi dậy, do cơ sở ở miền xuôi tương đối yếu lại bị đánh phá nặng nề nên không chuẩn bị kịp, Nguyễn Thái Học cử người báo cho Nguyễn Khắc Nhu hoãn cuộc nổi dậy tới ngày [[15 tháng 2]]. Tuy nhiên, liên lạc viên lại bị địch bắt giữa đường. Vì vậy, cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra ở một loạt các địa điểm từ Sơn Tây, Phú Thọ cho tới Yên Bái vào đêm ngày 9, rạng sáng ngày 10 tháng 2. Tuy cuộc tổng nổi dậy xảy ra nhiều nơi khác nhau, nhưng lịch sử mệnh danh nó là cuộc [[Khởi nghĩa Yên Bái]], hay Tổng Khởi Nghĩanghĩa Yên Bái, cốt để vinh danh những cái chết hào hùng của các lãnh tụ Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, và 11 đảng viên VNQDĐ ở pháp trường Yên Bái ngày [[17 tháng 6]] năm [[1930]]. Quân nổi dậy đã chiếm được một phần đồn binh Pháp và làm chủ tỉnh lỵ Yên Bái trong gần hai ngày. Ngày [[15 tháng 2]] năm 1930, mặc dù cuộc khởi nghĩa ở miền núi đã thất bại, Nguyễn Thái Học và cơ sở [[Việt Nam Quốc Dândân Đảng]] vẫn quyết định khởi nghĩa ở miền xuôi như kế hoạch cũ. Cuộc vùng lên quyết liệt nhất là ở Phụ Dực ([[Thái Bình]]) và [[Vĩnh Bảo]] (lúc đó thuộc [[Hải Dương]]).
Trước tình thế hàng ngũ đảng có nhiều phản bội, thực dân áp bức gay gắt có chiều hướng đưa đến tan rã, trung tuần tháng 5 năm [[1929]], Nguyễn Thái Học triệu tập đại hội đảng toàn quốc tại làng Đức Hiệp, phủ Thuận Thành, tỉnh [[Bắc Ninh]], quyết định chuẩn bị tổng khởi nghĩa. Công việc chuẩn bị chưa hoàn tất, cuối năm [[1929]] tại [[Bắc Giang]] một cơ sở chế bom bị tai nạn phát nổ, và đầu năm [[1930]] người Pháp bắt giữ và khám phá được thêm rất nhiều cơ sở chế tạo bom, đao, kiếm và nhiều đảng viên bị bắt. Trước tình hình nguy cấp, Nguyễn Thái Học triệu tập hội nghị khẩn cấp, quyết định tiến hành khởi nghĩa tại các địa điểm [[Hưng Hóa (định hướng)|Hưng Hóa]], [[Lâm Thao]], [[Phú Thọ]], [[Yên Bái]], [[Sơn Tây]], [[Hải Dương]], [[Hải Phòng]], [[Kiến An]], [[Bắc Ninh]], [[Đáp Cầu]], [[Phả Lại]] và [[Hà Nội]] vào đêm mồng 10, rạng ngày [[11 tháng 2]] năm [[1930]].
 
Sự việc không thành, ngày [[20 tháng 2]] năm 1930, Nguyễn Thái Học bị bắt tại ấp Cổ Vịt ([[Chí Linh]], Hải Dương).
Theo kế hoạch ban đầu cuộc khởi nghĩa vũ trang sẽ nổ ra trên hai địa bàn chính ở Bắc Kỳ vào đêm ngày 9 tháng 2 năm 1930. Nguyễn Thái Học sẽ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở miền xuôi, trong khi Nguyễn Khắc Nhu và Phó Đức Chính được phân công chỉ huy cuộc nổi dậy ở miền núi. Gần tới ngày nổi dậy, do cơ sở ở miền xuôi tương đối yếu lại bị đánh phá nặng nề nên không chuẩn bị kịp, Nguyễn Thái Học cử người báo cho Nguyễn Khắc Nhu hoãn cuộc nổi dậy tới ngày 15 tháng 2. Tuy nhiên, liên lạc viên lại bị địch bắt giữa đường. Vì vậy, cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra ở một loạt các địa điểm từ Sơn Tây, Phú Thọ cho tới Yên Bái vào đêm ngày 9, rạng sáng ngày 10 tháng 2. Tuy cuộc tổng nổi dậy xảy ra nhiều nơi khác nhau, nhưng lịch sử mệnh danh nó là cuộc [[Khởi nghĩa Yên Bái]] hay Tổng Khởi Nghĩa Yên Bái, cốt để vinh danh những cái chết hào hùng của các lãnh tụ Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, và 11 đảng viên VNQDĐ ở pháp trường Yên Bái ngày 17 tháng 6 năm 1930. Quân nổi dậy đã chiếm được một phần đồn binh Pháp và làm chủ tỉnh lỵ Yên Bái trong gần hai ngày. Ngày [[15 tháng 2]] năm 1930, mặc dù cuộc khởi nghĩa ở miền núi đã thất bại, Nguyễn Thái Học và cơ sở Việt Nam Quốc Dân Đảng vẫn quyết định khởi nghĩa ở miền xuôi như kế hoạch cũ. Cuộc vùng lên quyết liệt nhất là ở Phụ Dực (Thái Bình) và Vĩnh Bảo (lúc đó thuộc Hải Dương).
 
Sự việc không thành, ngày [[20 tháng 2]] năm 1930, Nguyễn Thái Học bị bắt tại ấp Cổ Vịt (Chí Linh, Hải Dương).
 
===Đền nợ nước===