Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thái Học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 41:
===Đền nợ nước===
Pháp thành lập một Hội đồng Đề hình để xử các nghĩa quân VNQDĐ. Rất nhiều đảng viên VNQDĐ bị chung thân khổ sai, một số tự sát và bị hành hình như:
 
*Ngày [[11 tháng 2]] năm 1930, [[Nguyễn Khắc Nhu]] đập đầu tự sát trong ngục thất ở [[Hưng Hóa (định hướng)|Hưng Hóa]].
*Ngày [[8 tháng 3]] năm [[1930]], Đặng Văn Lương, Đặng Văn Tiệp, Nguyễn Thanh Thuyết, Ngô Hải Hoằng bị xử chém tại [[Yên Bái]].
*Ngày [[17 tháng 6]] năm 1930, Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí bị xử chém tại Yên Bái.
*Ngày [[18 tháng 6]] năm 1930, [[Cô Giang|Nguyễn Thị Giang]] (Cô Giang) dùng súng tự sát ở gốc cây đề làng [[Thổ Tang]], tỉnh [[Vĩnh Yên]] nay là tỉnh [[Vĩnh Phúc]].
*Ngày [[7 tháng 9]] năm 1930, [[Đỗ Thị Tâm]] nuốt giải yếm tự sát trong ngục thất ở Hà Nội.
*Ngày [[22 tháng 11]] năm 1930, Nguyễn Văn Toại và 4 đồng chí bị xử chém tại [[Phú Thọ]].
*Tháng 12 năm 1930, [[Đoàn Trần Nghiệp]], hay Đặng Trần Nghiệp, tức Ký Con, và 6 đồng chí là Lương Ngọc Tốn, Nguyễn Văn Nho, Nguyễn Quang Triều, Nguyễn Minh Luân, Nguyễn Trọng Bằng, Phạm Văn Khuê bị xử chém tại trước cổng nhà tù [[Hỏa Lò]] tại Hà Nội.<ref>Hoang Van Dao, 2008. [https://books.google.com.vn/books?id=ANNaSrzrN64C&pg=PA166&lpg=PA166&dq=%22L%C6%B0%C6%A1ng+Nh%C6%B0+Tru%E1%BA%ADt%22&source=bl&ots=kyDSeSCOH3&sig=uD94nva4KXcJsQcshxJZxoKEK-M&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjgitDVxLTJAhUEk5QKHTvKD1IQ6AEIOjAF#v=onepage&q=%22L%C6%B0%C6%A1ng%20Nh%C6%B0%20Tru%E1%BA%ADt%22&f=false "Viet nam Quoc dan Dang"], p. 153. Truy cập 22/11/2015.</ref>.
*Ngày [[23 tháng 6]] năm [[1931]], [[Trần Quang Diệu (Quốc dân đảng)|Trần Quang Diệu]], Vũ Văn Giáo, Trần Nhật Đồng và một số đồng chí bị xử chém tại [[Hải Dương]].
*Ngày [[23 tháng 6]] năm [[1931]], [[Lê Hữu Cảnh]] bị hành hình trước cổng ngục thất [[Hỏa Lò]] Hà Nội.
*Năm [[1936]], [[Nguyễn Đức Trạch]] tức Sư Trạch,<ref>[https://kyvancuc.wordpress.com/2013/03/15/dung-bia-tuong-niem-liet-si-vnqdd-tai-guyane-nam-my-3/ Dựng Bia Tưởng niệm Liệt Sĩ VNQDĐ tại Guyane, Nam Mỹ]: Đây hồ sơ mang số 219 của Nguyễn Đức Trạch tự Sư Trạch. Truy cập 2/12/2015.</ref>, tự sát tại ngục thất ở [[Guyane thuộc Pháp]].
Sau khi hành quyết một số lãnh tụ và nghĩa quân của VNQDĐ tại Yên Bái, Pháp cho chôn chung một mộ tại thị xã [[Yên Bái (thành phố)|Yên Bái]], cách ga xe lửa độ một cây số, và cho lính canh giữ đến cuối năm 1930. Năm [[1945]], quân đội VNQDĐ chiếm đóng Yên Bái, cho trùng tu mộ phần của 17 vị anh hùng và lập đền thờ kỷ niệm.<ref>[http://www.nguyenthaihocfoundation.org/m_thuvien_memorial.php Lăng mộ Nguyễn Thái Học và các anh hùng VNQDĐ]</ref>{{ref|NTHf}} Khu mộ này sau được nhà nước [[Việt Nam]] trùng tu và xếp hạng di tích lịch sử văn hóa.
 
Sau khi hành quyết một số lãnh tụ và nghĩa quân của VNQDĐ tại Yên Bái, Pháp cho chôn chung một mộ tại thị xã Yên Bái, cách ga xe lửa độ một cây số, và cho lính canh giữ đến cuối năm 1930. Năm [[1945]], quân đội VNQDĐ chiếm đóng Yên Bái, cho trùng tu mộ phần của 17 vị anh hùng và lập đền thờ kỷ niệm.<ref>[http://www.nguyenthaihocfoundation.org/m_thuvien_memorial.php Lăng mộ Nguyễn Thái Học và các anh hùng VNQDĐ]</ref>{{ref|NTHf}} Khu mộ này sau được nhà nước [[Việt Nam]] trùng tu và xếp hạng di tích lịch sử văn hóa.
 
Tên ông được dùng đặt tên nhiều đường phố và trường học tại Việt Nam.
 
Trong cuộc hội thảo ngày [[24 tháng 12]] năm [[2003]] tổ chức tại quê hương ông, các nhà khoa học đã tôn vinh Nguyễn Thái Học là [[Anh hùng Dândân tộc]].
 
==Giai thoại==