Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cụm Sinh Tồn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:02.2977808 using AWB
Dòng 1:
[['''Cụm Sinh Tồn]]''' là một tập hợp các thực thể địa lý nằm ở phía nam [[cụm Nam Yết]]. Khái niệm "cụm Sinh Tồn" hầu như đồng nhất với khái niệm ''bãi san hô Liên Minh'' hay ''cụm rạn Liên Minh'' ([[tiếng Anh]]: ''Union Bank/Reefs''; [[Tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]]: 九章群礁; [[Phiên âm Hán-Việt|Hán-Việt]]: Cửu Chương quần tiêu) theo tài liệu hàng hải quốc tế.
 
Cụm này chỉ có một [[đảo san hô]] là [[Sinh Tồn|đảo Sinh Tồn]] (''Sin Cowe Island''), một [[Cồn (đảo)|cồn cát]] là [[Sinh Tồn Đông|đảo Sinh Tồn Đông]] (''Grierson Reef''), còn lại đều là các rạn đá bao gồm có: [[Cô Lin|đá Cô Lin]] (''Collins Reef/Johnson North Reef''), [[đá Gạc Ma]] (''Johnson South Reef''), [[Len Đao|đá Len Đao]] (''Lansdowne Reef''), [[Đá Phúc Sĩ|đá Phúc Sỹ]] (''Higgens Reef''), [[đá Văn Nguyên]] (''Jones Reef''), [[đá Ninh Hòa]] (''Tetley Reef''), [[đá Vị Khê]] (''Bamford Reef''), [[đá An Bình]] (''Ross Reef''), [[đá Ba Đầu]] (''Whitsun Reef''), [[đá Đức Hòa]] (''Empire Reef''), [[đá Bãi Khung]] (''Holiday Reef''), [[đá Bình Sơn]] (''Hallet Reef''), [[đá Tư Nghĩa]] (''Hughes Reef''), [[đá Bia]], [[đá Ken Nan]] (''McKennan Reef''), [[đá Bình Khê]] (''Edmund Reef''), [[đá Nhạn Ga]], [[đá Sơn Hà]] (''Gent Reef''), [[đá Nghĩa Hành]] (''Loveless Reef''), [[đá Tam Trung]], [[đá Trà Khúc]]. Trong số này, [[đá Ba Đầu]] là rạn đá lớn nhất.
Dòng 9:
 
== Lịch sử ==
Trước 1975, [[quần đảo Trường Sa]] do [[Hải quân Việt Nam Cộng hòa|Hải quân Việt Nam Cộng Hoà]] trấn giữ.
 
Năm 1975, sau [[Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông]], [[Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam|Hải quân nhân dân Việt Nam]] tiếp quản [[Sinh Tồn|đảo Sinh Tồn]] vào ngày [[28 tháng 4]] năm [[1975]].<ref>Đình Kính. ''Lịch sử Đoàn đặc công hải quân 126 (1966-2006)''. Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân. Hà Nội. 2006. trang 155.</ref>
 
Tháng 2 năm [[1978]], Philippines đưa quân chiếm đóng [[đá An Nhơn]] ([[cụm Loại Ta]]), đồng thời tăng cường các hoạt động thăm dò, trinh sát quanh khu vực do [[Việt Nam]] đang kiểm soát. Trước tình hình đó, ngày [[15 tháng 3]] năm [[1978]]<ref>{{Chú thích web|url=https://vn.sputniknews.com/vietnam/201703133041130-gac-ma-len-dao-co-lin-trong-chien-dich-chu-quyen-1988/|tựa đề=Gạc Ma, Len Đao, Cô Lin trong chiến dịch Chủ quyền 1988|tác giả=|họ=|tên=|ngày=13.03.2017|website=Sputnik Việt Nam|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>, tàu 679 của Hải đoàn 128 đưa một lực lượng hải quân của [[Việt Nam]] ra đổ bộ và đóng quân ở đảo [[Sinh Tồn Đông]] (hoàn tất vào ngày [[17 tháng 3|ngày 17 tháng 3]] năm [[1978]]<ref>[https://m.thanhnien.vn/thoi-su/sinh-ton-dong-dao-tuyen-dau-cua-quan-dao-truong-sa-964049.html Sinh Tồn Đông, đảo tuyến đầu của quần đảo Trường Sa] Thanh Niên, 19/05/2018.</ref>).
Dòng 23:
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}{{Quần đảo Trường Sa}}
 
[[Thể loại:Quần đảo Trường Sa]]
[[Thể loại:Bãi ngầm Quần đảo Trường Sa]]