Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lỗi cú pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
Một trình biên dịch sẽ gắn cờ một lỗi cú pháp khi mã nguồn được cung cấp không đáp ứng các yêu cầu của ngữ pháp ngôn ngữ đó.
 
Lỗi định kiểu (chẳng hạn như cố gắng dùng toán tử tăng ++ cho biến luận lý (boolean) trong Java) và lỗi biến không khai báo đôi khi được coi là lỗi cú pháp khi chúng được phát hiện tại thời điểm biên dịch. Tuy nhiên,người ta thường phân loại các lỗi đó là các lỗi ngữ nghĩa tĩnh.<ref name="uninitialized var">[http://www.dummies.com/how-to/content/semantic-errors-in-java.html Semantic Errors in Java]</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://archive.org/details/compilers00alfr_0|title=Compilers: Principles, Techniques, and Tools|last=Aho|first=Alfred V.|last2=Monica S. Lam|last3=Ravi Sethi|last4=Jeffrey D. Ullman|date=2007|publisher=Addison Wesley|isbn=978-0-321-48681-3|edition=2nd|url-access=registration}}</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Compiler Construction: Principles and Practice|last=Louden|first=Kenneth C.|date=1997|publisher=Brooks/Cole|isbn=981-243-694-4}} Exercise 1.3, pp.27&#x2013;28.</ref>
 
=== Lỗi cú pháp ở máy tính bỏ túi ===
Dòng 29:
* Thiếu số trong một phép tính (ví dụ: "12×+5" bị thiếu một số giữa dấu × và +)
 
Chúng không được bị nhầm lẫn với các lỗi toán học (ví dụ như [[Phép chia cho số 0|lỗi chia cho 0]] hoặc phương trình có kết quả quá lớn để máy có thể hiển thị được). Hầu hết các máy tính phi khoa học (không phải máy tính khoa học) không có sự phân biệt giữa các dạng lỗi khác nhau (thường được hiển thị bằng chữ E), chủ yếu là do đầu vào kém linh hoạt hơn (để ngăn chặn lỗi cú pháp). Một số máy tính (đặc biệt là máy tính khoa học) cũng có các loại lỗi khác, chẳng hạn như lỗi ngăn xếp (stack error) và lỗi đối số (argument error).
 
== Xem thêm ==
Dòng 37:
{{Tham khảo}}
 
[[Thể loại:Thể loại:Lý thuyết ngôn ngữ lập trình]]
[[Thể loại:Thể loại:Lỗi máy tính]]
 
{{Sơ khai lập trình máy tính}}