Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện ảnh Nga”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 30:
{{chính|Điện ảnh Liên bang Nga}}
[[Hình:Russiafilm.png|100px|phải]]
SauTừ sau khi [[Liên bang Soviet]]Xô Viết sụp đổ]] năm (1991), để có thể tồn tại bình thường như một ngành,nền điện ảnh Nga đã buộc phải sản xuất được 100-120 phim mộthàng năm. Vớiđể sốduy tiềntrì thusự đượcổn từđịnh, cácnhưng nguồnhọ khácchỉ nhau thìthể hiệnthu naylợi giỏinhuận lắm cũng chỉ là đượctừ 50-60 phim trong số đó. Bên cạnh đó, họ còn phải hiện đại hóa tất cả các rạp chiếu phim. Ngân sách của nước Nga năm 2001 dành 700 triệu rạprúp cho toàn bộ ngành điện ảnh, -nhiều hơn 40% so với năm 2000., Trongtrong đó để hỗ trợ cấp cho các phim truyện chiếm 314 triệu rúp (năm 2000 là 206 triệu rúp)., Nhưngnhưng số tiền đó không đủ, cầnmà là phải gấp 7 lần hơn như thế.
 
Theo một vài số liệu, năm 2000 Nga dựng được 60 phim truyện nhựa (trong đó 31 phim nhờ hỗ trợ của nhà nước). Đó không phải là ít thậm chí so với thời kỳ Liên Xô cũ: 40 phim tại [[xưởng Mosphim]], 20 phim làm tại [[xưởng Gorky]], và 20 phim tại [[Len phim]].
 
Theo bộ trưởng văn hóa [[Liên bang Nga]] [[Mikhail Shvydkoi]], ''nhiệm vụ chủ yếu của nhà nước là tạo điều kiện trong đó điện ảnh có thể tự lấy thu bù chi được''. Điều đó có nghĩa là chủ thể của hoạt động sáng tạo và kinh tế - xưởng phim - nhận tiền để xây dựng chiến lược và chiến thuật của mình. Tiếp theo, nhà nước có thể hỗ trợ 20% cho tác phẩm điện ảnh hay nhất hoặc cho điện ảnh thiếu nhi, còn 80% còn lại của sản phẩm điện ảnh phải hoàn trả lại tiền chi phí. Chính Bộ Văn hóa có ý định xây dựng cơ chế hoàn trả này. Một số văn bản đã được soạn thảo có thể thay đổi cơ bản tình hình của ngành điện ảnh Nga.
 
Năm 1997 đạo diễn [[Aleksei Balabanov]] dựng phim [[Brat]] (Người anh em), và đến năm 2000, công chiếu phần tiếp [[Brat-2 đã ra mắt khán giả2]]. Đó cũng là phim thành công nhất của Nga trong năm 2000. PhầnThông thường, phần tiếp theo của một bộ phim thành công thường kém chất lượng hơn phimphần đầu, nhưng ở đây thì Người"người em" lại mạnh mẽ và thông minh hơn "anh trai" và đạt được thành công về mặt tư tưởng. Aleksei Balabanov đã làm được điều mà trước anh chưa một ai của điện ảnh Nga làm được ?" trình bày trước công chúng hình ảnh một tên giết người chuyên nghiệp với tư cách là nhân vật chính. Để biện hộ cho nhân vật của mình, đạo diễn đã đưa ra tất cả những đặc điểm có thể cho anh ta đôi mắt trong sáng và nụ cười quyến rũ và diễn viên [[Sergei Bodrov]], biến anh ta thành chiến sĩ tham gia chiến tranhtại ở Chesnia[[Chechnia]], gán cho anh ta một thứ tình cảm anh em hiếm có, và minh oan cho số tiền anh ta có được bằng một mục đích - giúp đỡ người em của người bạn chiến đấu đã chết và gửi anh sang Mỹ.
 
Phim đã được giới trẻ say mê và gây nhiều tranh cãi trên báo chí. Nhiều nhà phê bình đã đặt một tên nữa cho phim này là "giết người theo kiểu Nga", ám chỉ số lượng xác chết trong phim và mong muốn của nhân vật muốn chứng tỏ chân lý: lẽ phải thuộc về kẻ bắn nhanh hơn. Còn một nguyên nhân nữa giải thích thành công của bộ phim được các nhà báo nhìn thấy là ở chỗ phim đãsự thể hiện những yếu tố bài ngoại và chủ nghĩa dân tộc dưới hình thức cô đọng và thông minh. Theo nhà phê bình điện ảnh và xã hội học [[Daniil Dondurey]], một người phê phán bộ phim nói trên, thì bộ phim Brat- 2 do những người tài năng làm ra. Và dưới hình thức một trò giải trí thông thường họ đã đưa ra một quan niệm tư tưởng hết sức nghiêm túc., Ôngrằng cho rằng,bộ phim là một bản tuyên ngôn, trong đó đưa ra mộtvẽ bức tranh chính xác và toàn diện về thế giới, đưa ra một sơ đồ đơn giản để giải thích những sự kiện đang xảy ra. Bản chất của quan điểm này là. tất cả mọi người đều được phân chia thành của mình, của chúng ta, và xa lạ, không phải chúng ta, tức là kẻ thù. Bộ phim này chiếm vị trí đầu bảng trên thị trường băng hình ở Nga, hàng trăm ngàn băng đã được bán...
 
==Hãng phim==