Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 1”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
→‎Quân Trần phản công: Sửa tên Thái tử từ "Trần Thánh Tông" thành "Trần Hoảng".
Dòng 70:
Chiếm được kinh đô chỉ sau hai trận đánh, nhưng kho tàng trống rỗng là vấn đề lớn đối với đội quân Mông Cổ. Những cuộc cướp bóc để kiếm lương ở vùng ngoại vi và phụ cận không có nhiều kết quả, quân Mông Cổ lâm vào tình trạng thiếu thốn lương thực.
 
Nửa đêm ngày [[28 tháng 1]] năm [[1258]], từ nơi trú quân là [[Hoàng Giang]],<ref>Đoạn sông Hồng chảy qua [[Lý Nhân]], Hà Nam.</ref> Trần Thái Tông cùng Thái tử Trần Thánh TôngHoảng ngự lâu thuyền<ref name="dvsktt"/> ngược sông, bất ngờ đánh thẳng vào quân Mông Cổ.<ref>[[Đại Việt sử ký toàn thư]], Bản Kỷ, Kỷ Nhà Trần, mục Thái Tông Hoàng đế chép trận đánh diễn ra ngày 24 tháng 12 năm [[Đinh Tỵ]].</ref> Quân Mông Cổ cho rằng lực lượng quân Trần đã kiệt quệ sau trận thua đầu nên rất chủ quan, do đó khi bị tập kích đã không kịp trở tay, bị thua to. Sau khi bị phá tan tại [[Đông Bộ Đầu]],<ref>Nay là dốc Hàng Than, Hà Nội</ref> quân Mông Cổ không giữ nổi Thăng Long nữa. Họ đồng loạt tháo chạy thẳng về [[Vân Nam]].
 
Như khi mới tiến quân vào, quân Mông Cổ rút chạy theo dọc sông Thao, nhưng theo con đường bộ ở phía tả ngạn. Quân Mông rút lui quá nhanh, ngoài cả dự tính của nhà Trần khiến vua Trần chưa kịp bố trí lực lượng đón đánh. Tuy nhiên khi đến Quy Hóa (vùng [[Lào Cai]], [[Yên Bái]]), quân Mông bị chủ trại là [[Hà Bổng]] – một thổ quan [[người Tày]] - tập kích kịch liệt. Trong số quân của Hà Bổng có những người Thái chạy từ nước [[Vương quốc Đại Lý|Đại Lý]] vừa bị Mông Cổ diệt sang theo Đại Việt, muốn trả thù người Mông Cổ nên đã đánh rất hăng khiến quân Mông Cổ khốn đốn; chỉ vì số quân của Hà Bổng ít người nên thiệt hại của quân Mông Cổ không lớn.<ref>Trần Xuân Sinh, sách đã dẫn, tr 82</ref> Trên đường rút về, do sợ bị quân Trần truy đuổi đằng sau, quân Mông Cổ cố rút nhanh và không cướp phá dân chúng, do đó người Việt mỉa mai gọi là "giặc Bụt".<ref>Trần Xuân Sinh, sách đã dẫn, tr 84</ref>