Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất dẻo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
==Thành phần==
Hầu hết chất dẻo chứa các polyme [[hợp chất hữu cơ|hữu cơ]]. Phần lớn các polyme này có nguồn gốc từ các chuỗi chỉ có các nguyên tử cacbon hoặc kết hợp với [[ôxy]], [[lưu huỳnh]] hoặc [[nitơ]]. Để tạo ra các đặc điểm của chất dẻo, các nhóm phân tử khác nhau được liên kết vào mạch cacbon tại những vị trí thích hợp. Cấu trúc của các chuỗi như thế này ảnh hưởng đến tính chất của các polyme. Việc can thiệp một cách tinh vi như thế này vào tạo thành nhiều tính chất của polymer bằng cách lặp lại cấu trúc phân tử đơn vị cho phép chất dẻo trở thành một bộ phận không thể thiếu của thế kỷ 21.
 
===Phụ gia===
 
Hầu hết chất dẻo chứa các chất hữu cơ hoặc hợp chất vô cơ khác. Số lượng chất phụ gia từ 0% đối với các polymer dùng trong thực phẩm đến hơn 50% dùng trong các ứng dụng điện tử. Thành phần chất phụ gia trung bình khoảng 20% theo khối lượng polymer. Các chất độn làm cải tiến hiệu suất và/hoặc giảm chi phí sản xuất. Phụ gia ổn định bao gồm các chất chống cháy để làm giảm tính cháy của vật liệu. Nhiều loại chất dẻo còn chứa chất độn, chất tương đối troi và vật liệu rẻ tiền khác để làm cho sản phẩm rẻ hơn trên một đơn vị trọng lượng. Các chất độn thường là các loại khoáng như [[đá phấn]]. Một số chất độn có độ hoạt động cao hơn và được gọi là các tăng độ bền. Vì có nhiều loại polyme hữu cơ quá cứng trong một số ứng dụng đặc biệt, chúng phải được trộn với các chất tạo dẻo (nhóm phụ gia lớn nhất<ref name=Transportandrelease>{{cite journal |author=Teuten EL, Saquing JM, Knappe DR, ''et al.'' |title=Transport and release of chemicals from plastics to the environment and to wildlife |journal=Philos. Trans. R. Soc. Lond., B, Biol. Sci. |volume=364 |issue=1526 |pages=2027–45 |year=2009 |month=July |pmid=19528054 |pmc=2873017 |doi=10.1098/rstb.2008.0284 |url=}}</ref>) là các hợp chất gốc dầu dùng để cải thiện tính [[lưu biến]]. Phẩm màu là các chất phụ gia phổ biến mặc dù trọng lượng của chúng chiếm tỉ lệ nhỏ. Nhiều tranh cãi liên quan đến nhựa được kết hợp với phụ gia.<ref name=Ullmann>Hans-Georg Elias "Plastics, General Survey" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2005, Wiley-VCH, Weinheim. {{DOI|10.1002/14356007.a20_543}}</ref> Các hợp chất gốc hữu cơ đặc biệt độc hại.<ref>{{cite journal |vauthors=Teuten EL, Saquing JM, Knappe DR, etal |title=Transport and release of chemicals from plastics to the environment and to wildlife |journal=Philos. Trans. R. Soc. Lond., B, Biol. Sci. |volume=364 |issue=1526 |pages=2027–45 |date=July 2009 |pmid=19528054 |pmc=2873017 |doi=10.1098/rstb.2008.0284 |url=}}</ref>
 
== Phân loại ==
Hàng 107 ⟶ 103:
 
Các hiệp hội thương mại đại diện cho ngành công nghiệp ở Hoa Kỳ bao gồm [[Hội đồng Hóa học Hoa Kỳ.]]
 
=== Tiêu chuẩn công nghiệp ===
Nhiều đặc tính của chất dẻo được xác định bởi các tiêu chuẩn do [[Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế|ISO]] quy định, chẳng hạn như:
 
* [[Nhiệt độ hóa mềm Vicat|ISO 306]] - Nhựa nhiệt dẻo
 
Nhiều thuộc tính của nhựa được xác định bởi Tiêu chuẩn UL, các thử nghiệm do [[Phòng thí nghiệm bảo hiểm]] (UL) chỉ định, chẳng hạn như:
 
* [[Tính dễ cháy]] - UL94
* Tỷ lệ theo dõi hồ quang điện áp cao - UL746A
* [[Chỉ số theo dõi so sánh]]
 
=== Phụ gia= ==
Hầu hết chất dẻo chứa các chất hữu cơ hoặc hợp chất vô cơ khác. Số lượng chất phụ gia từ 0% đối với các polymer dùng trong thực phẩm đến hơn 50% dùng trong các ứng dụng điện tử. Thành phần chất phụ gia trung bình khoảng 20% theo khối lượng polymer. Các chất độn làm cải tiến hiệu suất và/hoặc giảm chi phí sản xuất. Phụ gia ổn định bao gồm các chất chống cháy để làm giảm tính cháy của vật liệu. Nhiều loại chất dẻo còn chứa chất độn, chất tương đối troi và vật liệu rẻ tiền khác để làm cho sản phẩm rẻ hơn trên một đơn vị trọng lượng. Các chất độn thường là các loại khoáng như [[đá phấn]]. Một số chất độn có độ hoạt động cao hơn và được gọi là các tăng độ bền. Vì có nhiều loại polyme hữu cơ quá cứng trong một số ứng dụng đặc biệt, chúng phải được trộn với các chất tạo dẻo (nhóm phụ gia lớn nhất<ref name=Transportandrelease>{{cite journal |author=Teuten EL, Saquing JM, Knappe DR, ''et al.'' |title=Transport and release of chemicals from plastics to the environment and to wildlife |journal=Philos. Trans. R. Soc. Lond., B, Biol. Sci. |volume=364 |issue=1526 |pages=2027–45 |year=2009 |month=July |pmid=19528054 |pmc=2873017 |doi=10.1098/rstb.2008.0284 |url=}}</ref>) là các hợp chất gốc dầu dùng để cải thiện tính [[lưu biến]]. Phẩm màu là các chất phụ gia phổ biến mặc dù trọng lượng của chúng chiếm tỉ lệ nhỏ. Nhiều tranh cãi liên quan đến nhựa được kết hợp với phụ gia.<ref name="Ullmann">Hans-Georg Elias "Plastics, General Survey" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2005, Wiley-VCH, Weinheim. {{DOI|10.1002/14356007.a20_543}}</ref> Các hợp chất gốc hữu cơ đặc biệt độc hại.<ref>{{cite journal |vauthors=Teuten EL, Saquing JM, Knappe DR, etal|date=July 2009|title=Transport and release of chemicals from plastics to the environment and to wildlife |url=|journal=Philos. Trans. R. Soc. Lond., B, Biol. Sci. |volume=364 |issue=1526 |pages=2027–45 |date=July 2009 |pmid=19528054 |pmc=2873017 |doi=10.1098/rstb.2008.0284 |urlpmc=2873017|pmid=19528054}}</ref>
 
Các chất phụ gia điển hình bao gồm
 
=== Chất ổn định ===
Chất ổn định polyme kéo dài tuổi thọ của polyme bằng cách ngăn chặn sự xuống cấp do [[Tử ngoại|tia UV]], quá trình [[Ôxy hóa khử|oxy hóa]] và các hiện tượng khác. Các chất ổn định điển hình hấp thụ tia UV hoặc hoạt động như [[Chất chống ôxy hóa|chất chống oxy hóa]].
 
=== Chất làm đầy ===
Nhiều loại nhựa có chứa chất độn để cải thiện hiệu suất hoặc giảm chi phí sản xuất. <ref>Kulshreshtha, A. K.; Vasile, Cornelia (2002). ''[https://books.google.com/?id=k8lWp2Z33yQC&pg=PA39&dq=%C2%A0Many+plastics+contain+fillers,+to+improve+performance+or+reduce+production+costs#v=onepage&q=%C2%A0Many%20plastics%20contain%20fillers,%20to%20improve%20performance%20or%20reduce%20production%20costs&f=false Handbook of Polymer Blends and Composites]''. iSmithers Rapra Publishing. [[ISBN]] [[:en:Special:BookSources/978-1-85957-249-8|<bdi>978-1-85957-249-8</bdi>.]]</ref> Thông thường, chất độn có nguồn gốc khoáng chất, ví dụ như [[Đá phấn|phấn]]. Các chất độn khác bao gồm: [[tinh bột]], [[Xenlulose|cellulose]], [[Bột giấy|bột gỗ]], bụi ngà và [[oxit kẽm.]]
 
* Hầu hết các chất độn là vật liệu tương đối trơ và rẻ tiền, làm cho sản phẩm rẻ hơn theo trọng lượng.
* [[Phụ gia ổn định]] bao gồm chất làm chậm cháy, để giảm khả năng bắt lửa của vật liệu.
* Một số chất độn có hoạt tính hóa học cao hơn và được gọi là: chất gia cố. <ref>Seymour, Raymond Benedict; Deaning, Rudolph D. (1987). ''History of Polymeric Composites''. VSP. p. 374.</ref>
 
=== Chất hóa dẻo ===
Vì có nhiều loại polyme hữu cơ quá cứng trong một số ứng dụng đặc biệt chúng phải được trộn với các chất tạo dẻo (nhóm phụ gia lớn nhất<ref name="Transportandrelease">{{cite journal|author=Teuten EL, Saquing JM, Knappe DR, ''et al.''|year=2009|title=Transport and release of chemicals from plastics to the environment and to wildlife|url=|journal=Philos. Trans. R. Soc. Lond., B, Biol. Sci.|volume=364|issue=1526|pages=2027–45|doi=10.1098/rstb.2008.0284|pmc=2873017|pmid=19528054|month=July}}</ref>) là các hợp chất gốc dầu dùng để cải thiện tính [[Lưu biến học|lưu biến,]]
 
=== Phẩm màu ===
Phẩm màu là các chất phụ gia phổ biến mặc dù trọng lượng của chúng chiếm tỉ lệ nhỏ
 
==Xem thêm==